8 Đề ôn hè Lớp 2 lên Lớp 3 môn Toán
1. Số học:
* Đọc, viết, cấu tạo, so sánh số:
- Đọc, viết các số đến 1000
- So sánh các số có 3 chữ số.
- Giá trị của chữ số trong một số
- Số liền trước, số liền sau...
* Đọc, viết, cấu tạo, so sánh số:
- Đọc, viết các số đến 1000
- So sánh các số có 3 chữ số.
- Giá trị của chữ số trong một số
- Số liền trước, số liền sau...
Bạn đang xem tài liệu "8 Đề ôn hè Lớp 2 lên Lớp 3 môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 8_de_on_he_lop_2_len_lop_3_mon_toan.docx
Nội dung text: 8 Đề ôn hè Lớp 2 lên Lớp 3 môn Toán
- ÔN TOÁN HÈ LỚP 2 LÊN LỚP 3 I. MÔN TOÁN. 1. Số học: * Đọc, viết, cấu tạo, so sánh số: - Đọc, viết các số đến 1000 - So sánh các số có 3 chữ số. - Giá trị của chữ số trong một số - Số liền trước, số liền sau * Các phép tính: - Cộng , trừ, nhân, chia trong bảng - Cộng,trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Cộng, trừ không nhớ các số có ba chữ số * Tính giá trị biểu thức: - Tính giá trị biểu thức số có đến 2 dấu phép tính +, -, x hoặc : (không có dấu ngoặc) * Tìm thành phần chưa biết: Tìm số hạng, SBT, số trừ, thừa số, số bị chia chưa biết 2. Ôn về đại lượng: * Đơn vị đo độ dài - Đọc viết các số đo độ dài , quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài km,m, dm, cm, mm. - Thực hiện phép tính với số đo độ dài đã học. * Đơn vị đo thời gian Biết xem lịch, xem đồng hồ, thực hiện tính với các số đo đơn vị thời gian. * Đơn vị đo khối lượng( Kg, lít) 3. Hình học: - Hình chữ nhật, đường thẳng - Nhận biết vẽ hình tứ giác - Tính chu vi hình tứ giác, hình tam giác - Nhận biết, tính độ dài đường gấp khúc 4. Giải toán có lời văn: - Các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị (giải bài toán đơn bằng phép cộng, phép trừ) . - Giải bài toán đơn bằng phép nhân, phép chia - Bài toán liên quan đến các đơn vị đo đã học.
- a) x x 4 = 40 b) x : 5 = 5 7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Hà đến nhà bà lúc 7 giờ sáng. Hà ra về lúc 4 giờ chiều hôm đó. Hà đã ở nhà bà trong thời gian là giờ. 8. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Tổng số chân của 3 con bò là chân. 9. Bao gạo cân nặng 345kg. Bao ngô nặng hơn bao gạo 2 chục ki-lô-gam. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? Bài giải 10. Cô giáo có một số kẹo, cô chia cho 5 bạn, mỗi bạn 3 cái thì còn thừa 1 cái. Hỏi lúc đầu cô giáo có bao nhiêu cái kẹo? Bài giải
- 6. Tính: a) 0 x 3 + 15 b) 45km : 5 + 8km .= = = = 7. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Hà bắt đầu làm bài tập lúc 8 giờ rưỡi sáng. Hà làm bài tập xong lúc 9 giờ sáng cùng ngày. Vậy thời gian Hà làm bài tập là phút. 8. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Một đường gấp khúc có độ dài 8dm được chia thành 4 đoạn bằng nhau. Mỗi đoạn dài cm. 9. Một cửa hàng buổi sáng bán được 234kg gạo. Buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 3 chục ki-lô-gam gạo. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo? Bài giải 10. Sau khi An và Bình, mỗi bạn cho Lan 5 cái kẹo thì Lan có 24 cái kẹo. Hỏi lúc đầu Lan có bao nhiêu cái kẹo? Bài giải
- Câu 5 (1,5 điểm): Cho hình tứ giác ABCD với số đo các cạnh lần lượt là 1dm5cm; 17cm; 11cm; 9cm. Tính chu vi hình tứ giác đó. Bài giải Câu 6 (1,5điểm): Mẹ mua một số mét vải để may 8 bộ quần áo như nhau. Mỗi bộ quần áo cần 3 m vải. Hỏi mẹ mua tất cả bao nhiêu mét vải? Bài giải Câu 7 (1điểm): Số bị trừ là số liền trước số lớn nhất có ba chữ số. Số trừ là số gồm 9 chục 8 đơn vị. Hiệu hai số đó là bao nhiêu? Bài giải
- Câu 3. (2đ) Một hình tứ giác có độ dài các cạnh là 1dm 2cm, 13cm, 14cm, 15 cm. Tính chu vi hình tứ giác đó. Bài giải Câu 4: Số kẹo của Lan là số nhỏ nhất có 2 chữ số giống nhau. Lan cho Hoa số kẹo là số chẵn nhỏ nhất có 2 chữ số. Hỏi Lan còn bao nhiêu cái kẹo? Bài giải
- Câu 6: (1 điểm) Cho hình tứ giác như hình vẽ A 4cm B Tính chu vi của hình tứ giác ABCD. 3cm 6cm D 8 C Bài giải cm Câu 7: (1 điểm): Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: Có 80kg ngô chia đều vào 4 bao. Mỗi bao có: A. 20 kg ngô B. 4 kg ngô Câu 8: (1 điểm) Điền số thích hợp vào ô trống: x 5 : 5 - 5 + 50 Câu 9: (1 điểm) Sợi dây đồng dài 1m. Sợi dây thép ngắn hơn sợi dây đồng 6cm. Hỏi sợi dây thép dài bao nhiêu? Bài giải Câu 10: (1 điểm) Tìm x, biết: x+x + x+x = 24
- ĐỀ 7 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,5đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: 1 Câu 1. (0,5đ) Hình nào đã tô màu 5 số ô vuông: A. B. C. D. Câu 2. (0,5đ) Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: 1 m = mm A. 10 B. 100 C. 1 D. 1000 Câu 3. (0,5đ) Giá trị của chữ số 8 trong số 584 là: A. 8 đơn vị B. 8 trăm C. 8 chục D. 8 nghìn Câu 4. (1đ) Đồng hồ bên chỉ mấy giờ : A. 9 giờ 15 phút B. 10 giờ 15 phút C. 10 giờ 3 phút D. 9 giờ 3 phút Câu 5. (1đ) Điền dấu >,<,= thích hợp vào chổ trống : 2m 20 cm 360 – 10 350 PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1. (2đ) Đặt tính rồi tính: a) 541 + 243 b) 957 – 431 c) 42 + 29 d) 100 – 43 Câu 2: (1đ) a, Tìm x : b, Tính: 81 – x = 19 5 x 8 - 20
- ĐỀ 8 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Câu 1 (2 điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất: a) Cho 345 300 + 54. Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là: A. > B. < C. = D. + b) Cho 213 + y = 567. Giá trị của y là: A. 354 B. 880 C. 345 D. 754 c) Kết quả phép tính 352 + 443 là: A. 785 B. 795 C. 885 d) Hình vẽ bên có hình tam giác. A. 5 B. 6 C. 4. D. 7 Câu 2.Đúng điền Đ, sai điền S vào cuối mỗi dòng sau (1 điểm) : Trong phép tính 18 : 3 = 6, thì : a) Số 18 được gọi là số chia. □ b) Số 3 gọi là số bị chia. □ c) “18 : 3” được gọi là thương. □ d) Số 6 gọi là thương □ Câu 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm (1 điểm): a) Số 209 gồm trăm chục đơn vị. b) Số gồm 6 trăm 5 chục 7 đơn vị viết số là PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm) : Câu 1. Đặt tính rồi tính (2 điểm): 48 + 27 95 – 68 516 + 238 859 – 539 Câu 2. a) Tính (1 điểm) : 5 x 1 + 38 = 0 : 4 x 24 = b) Tìm y (1 điểm): 67 – y = 19 y x 5 = 0