Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 31: Không khí có những tính chất gì? - Trường Tiểu học Đồng Tĩnh B

Em có nhận thấy không khí không? Tại sao?
Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu.
Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em thấy không khí có mùi vị gì?
Không khí không mùi và không có vị.

pptx 30 trang Đức Hạnh 11/03/2024 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 31: Không khí có những tính chất gì? - Trường Tiểu học Đồng Tĩnh B", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_khoa_hoc_lop_4_bai_31_khong_khi_co_nhung_tinh_chat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Khoa học Lớp 4 - Bài 31: Không khí có những tính chất gì? - Trường Tiểu học Đồng Tĩnh B

  1. Không khí có ở đâu? Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
  2. Quan sát chiếc cốc thuỷ tinh rỗng cho biết: Trong cốc có chứa gì?
  3. Dùng mũi ngửi, dùng lưỡi nếm, em thấy không khí có mùi vị gì? Không khí không mùi và không có vị.
  4. Đó không phải là mùi của không khí mà là các chất khác trong không khí.
  5. 2.Tìm hiểu hình dạng của không khí
  6. Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên? Không khí làm cho quả bóng căng phồng lên.
  7. Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao? Không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
  8. Hình 2a sơ đồ của một chiếc bơm tiêm đã được bịt kín ở đầu dưới. - Hãy mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b và 2c. - Sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí qua thí nghiệm này.
  9. Quan sát hình vẽ và mô tả hiện tượng xảy ra ở hình 2b, 2c và sử dụng các từ nén lại và giãn ra để nói về tính chất của không khí.
  10. NhấcTác độngthân bơm lên lên chiếc để không khí tràn đầy vào thânbơm rồi như ấn thân thế bơmnào để xuốngchứng để minh không không khí nén lạikhí dồn có vào thể ống bị dẫnnén rồi lại lại nởvà ragiãn khi vàora? đến quả bóng làm cho quả bóng căng phồng lên.
  11. Ứng dụng một số tính chất của không khí: Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy, xe ô tô
  12. Ứng dụng của không khí
  13. DẶN DÒ: - Học thuộc GHI NHỚ - Chuẩn bị bài sau: