Bài giảng môn Toán Giải tích Lớp 11 - Chương 5, Tiết 66: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

ĐẠO HÀM TẠI MỘT ĐIỂM

Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm

Định nghĩa đạo hàm tại một điểm

Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa

Quan hệ giữa sự tồn tại của đạo hàm và tính liên tục của hàm số

pptx 21 trang lananh 03/03/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Giải tích Lớp 11 - Chương 5, Tiết 66: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_giai_tich_lop_11_chuong_5_tiet_66_dinh_ng.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Toán Giải tích Lớp 11 - Chương 5, Tiết 66: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

  1. LỚP LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 11 Chương V 11 ĐẠI SỐ Chương V: ĐẠO HÀM Bài 1 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM (tt-Tiết 66) 5 Ý nghĩa hình học của đạo hàm 6 Ý nghĩa vật lý của đạo hàm II ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNG
  2. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 5 Ý nghĩa hình học của đạo hàm a. Tiếp tuyến của đường cong (C) Cho hàm số 풚 = 풇(풙) có đồ thị 푪 , y f(x) M T 푴 (풙 ; 풚 ) ∈ (푪) M0 푴 풙; 풇(풙) là một điểm di chuyển trên f(x0) (C); khác 푴 O X0 x x Đường thẳng 푴 푴 퐥à một cát tuyến của (푪) Khi 풙 → 풙 thì điểm 푴 di chuyển trên (푪) tới điểm 푴 Giả sử cát tuyến 푴 푴 có vị trí giới hạn là 푴 푻 thì 푴 푻 được gọi là tiếp tuyến của (C) tại 푴 . 푴 được gọi là tiếp điểm.
  3. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM Lời giải y 2.5 f(x)=x^2/2 2 f(x)=x-1/2 a) Vẽ đồ thị của hàm số = 2 2 1.5 b) ′ 1 = 1. 1 0.5 x -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 c) Vẽ đường thẳng đi qua điểm -0.5 -1 1 -1.5 M 1; và có hệ số góc f’(1) . Đường 2 -2 -2.5 thẳng này tiếp xúc với đồ thị. -3
  4. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 5 Ý nghĩa hình học của đạo hàm Ví dụ 1. Cho hàm số y = f(x) = – 풙 + 풙 − . Tính hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ 풙 = 1. Lời giải Theo định lí 2, tính hệ số góc của tiếp tuyến tại điểm có hoành độ 풙 = 1; tức là tính gì ?
  5. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 5 Ý nghĩa hình học của đạo hàm c. Phương trình tiếp tuyến Định lý 3 Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (푪) của hàm số 풚 = 풇(풙) tại điểm 푴 (풙 ; 풚 ) là: ′ 풚 - 풚 = 풇 (풙 )( 풙 − 풙 ), trong đó 풚 = 풇(풙 ) Muốn viết phương trình tiếp tuyến ta cần biết những yếu tố nào ? ′ Ta cần tìm 3 yếu tố: 풙 ; 풚 ; 풇 (풙 )
  6. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 6 Ý nghĩa vật lý của đạo hàm a. Vận tốc tức thời Nhắc lại định nghĩa vận tốc tức thời của 풔 풕 − 풔(풕 ) chuyển động tại thời 풗 풕 = 풍풊 = 퐬′ 퐭 풕→풕 풕 − 풕 điểm 풕 ? Theo định nghĩa đạo hàm tại một điểm thì 풔 풕 −풔(풕 ) 풍풊 = ? 풕→풕 풕−풕
  7. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 6 Ý nghĩa vật lý của đạo hàm Ví dụ 3: 풕 Một chất điểm chuyển động có phương trình s(t) = ( t được tính bằng giây, s tính bằng mét ). Vận tốc của chất điểm tại thời điểm 풕 = 1 ( giây) là ? A. /풔 C. /풔 B. /풔 D. ퟒ /풔
  8. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM II ĐẠO HÀM TRÊN MỘT KHOẢNG Định nghĩa Hàm số 풚 = 풇(풙) được gọi là có đạo hàm trên khoảng ( ; ) nếu nó có đạo hàm tại mọi điểm trên khoảng đó. Ví dụ 4: Hàm số 풚 = 풙 có đạo hàm 풚’ = 풙 trên (−∞ ; +∞).
  9. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM Câu 2 1 Cho hàm số xác định trên 0; +∞ bởi = . Đạo hàm của tại = 2 là 0 1 1 A. . B. − . 2 2 −1 C. 1 D. 2 2 Bài giải Giả sử 훥 là số gia của đối số tại 0. 1 1 훥 Ta có : 훥 = 0 + 훥 − 0 = − = − . 0+훥 0 0 0+훥 훥 1 1 푙푖 = 푙푖 − = − 2. 훥 →0 훥 훥 →0 0 0+훥 0 ′ 1 ′ 1 Chọn B Vậy 0 = − 2 ⇒ 2 = − . 0 2
  10. . LỚP BÀI 1 . GIẢI TÍCH 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM 2 Câu 4 Khi tính đạo hàm của hàm số = + 5 − 3 tại điểm 0 = 2, một học sinh đã tính theo các bước sau: − 2 2+5 −3−11 −2 +7 Bước 1: − 2 = − 11. Bước 2: = = = + 7. −2 −2 −2 − 2 Bước 3: 푙푖 = 푙푖 + 7 = 9. Vậy ′ 2 = 9. Tính toán trên nếu sai thì sai ở bước nào? →2 −2 →2 A. Bước 1. B. Bước 2. C. Bước 3. D. Tính toán đúng. Bài giải Học sinh tính đạo hàm bằng định nghĩa theo cách 1 các bước đều đúng. Chọn D
  11. LỚP GIẢI TÍCH BÀI 1 11 Chương V ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐẠO HÀM Dặn dò + SGK: các bài 5, 6, 7 (trang 156, 157), + BT bổ sung: Cho hàm số : = − 3 + 4 ( ). 1) Tính ’( 0) bằng định nghĩa. 2) Viết PTTT của ( ) tại điểm có tung độ 0 = 0. 3) Viết PTTT của ( ) biết tiếp tuyến đó có hệ số góc lớn nhất.