Bài giảng môn Toán Hình học Lớp 11 - Chương 3, Bài 6: Ôn tập chương 3 (Tiết 1)

  @ Phương pháp

1) Sử dụng các quy tắc cộng, trừ vectơ và các tính chất đã được học trong hình học phẳng

+ Với ba điểm A, B, C bất kỳ ta luôn có: (AB) ⃗+(BC) ⃗=(AC) ⃗; (AB) ⃗-(AC) ⃗=(CB) ⃗.

+ Cho hình bình hành ABCD ta có: (AB) ⃗+(AD) ⃗=(AC) ⃗.

+ Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì với mọi điểm M ta có: (MI) ⃗=1/2 ((MA) ⃗+(MB) ⃗ ).

+ Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì với mọi điểm M ta có: (MG) ⃗=1/3 ((MA) ⃗+(MB) ⃗+(MC) ⃗ ).

+ Điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k≠1 tức là (MA) ⃗=k(MB) ⃗ thì ta có: (OM) ⃗=((OA) ⃗-k(OB) ⃗)/(1-k)

2) Sử dụng các quy tắc vectơ và các tính chất vectơ trong không gian

- Quy tắc hình hộp: Cho hình hộp ABCD.A^′ B^′ C^′ D^′ ta có: (AC^′ ) ⃗=(AB) ⃗+(AD) ⃗+(A​A^′ ) ⃗.

- Tính chất trọng tâm tứ diện:Nếu Glà trọng tâm tứ diện ABCD thì với mọi điểm M ta có:

(MG) ⃗=1/4 ((MA) ⃗+(MB) ⃗+(MC) ⃗+(MD) ⃗ ).

 

 

pptx 21 trang lananh 03/03/2023 3180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Toán Hình học Lớp 11 - Chương 3, Bài 6: Ôn tập chương 3 (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_toan_hinh_hoc_lop_11_chuong_3_bai_6_on_tap_chu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Toán Hình học Lớp 11 - Chương 3, Bài 6: Ôn tập chương 3 (Tiết 1)

  1. LỚP LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) 11 Chương III 11 HÌNH HỌC Chương 3: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ VUÔNG GÓC Bài 6 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) I KIẾN THỨC CẦN NHỚ II LUYỆN TẬP III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
  2. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) I KIẾN THỨC CẦN NHỚ- VEC TƠ TRONG KHÔNG GIAN Dạng 2: Biểu diễn một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng  Phương pháp 1) Sử dụng các quy tắc cộng, trừ vectơ và các tính chất đã được học trong hình học phẳng + Với ba điểm , , bất kỳ ta luôn có: + = ; − = . + Cho hình bình hành ta có: + = . 1 + Nếu là trung điểm của đoạn thẳng thì với mọi điểm ta có: = + . 2 1 + Nếu là trọng tâm tam giác thì với mọi điểm ta có: = + + . 3 − + Điểm chia đoạn thẳng theo tỉ số ≠ 1 tức là = thì ta có: = 1− 2) Sử dụng các quy tắc vectơ và các tính chất vectơ trong không gian - Quy tắc hình hộp: Cho hình hộp . ′ ′ ′ ′ ta có: ′ = + + ​ ′. - Tính chất trọng tâm tứ diện:Nếu là trọng tâm tứ diện thì với mọi điểm ta có: 1 = + + + . 4
  3. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) I KIẾN THỨC CẦN NHỚ- ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Dạng 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng d  Phương pháp: b Cách 1: Chứng minh đường thẳng vuông góc với a hai đường thẳng cắt nhau cùng chứa trong mặt phẳng (푃). α a d Cách 2: Chứng minh song song với mà ⊥ (푃). d P Cách 3: Chứng minh ⊥ (푄) mà (푄)//(푃). Q P
  4. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) I KIẾN THỨC CẦN NHỚ- ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MẶT PHẲNG Dạng 3: Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng  Phương pháp: Để tìm góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 훼 ta thường dùng các cách sau đây: Cách 1: Bước 1.Tìm = ∩ (훼). d A Bước 2. Lấy ∈ và dựng ⊥ (훼) tại . Khi đó , (훼) = ( , ′) = ෣ . φ O Bước 3. Tính số đo của góc ෣ d' H  Chú ý: 00 ≤ , (훼) ≤ 900 α Cách 2: Tính gián tiếp theo một trong hai hướng sau: Hướng 1: Chọn một đường thẳng // mà góc giữa và 훼 có thể tính được. Từ đó ta có: ෣, (훼) = ෣, (훼) Hướng 2: Chọn một mặt phẳng 훽 // 훼 mà góc giữa và 훽 có thể tính được. Từ đó ta có: ෣, (훼) = ෣, (훽)
  5. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) II LUYỆN TẬP. BÀI TẬP 2/TRANG 121 SGK a) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối hai điểm bất kì nằm trên ai đường thẳng ấy và ngược lại. b) Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng khác. c) Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng khác. d) Đường thẳng nào vuông góc với hai đường thẳng chéo nhau cho trước là đường vuông góc chung của hai đường thẳng đó. Bài giải D a) Đúng b) Sai c) Sai d) Sai C A B D’ C’ A’ B’
  6. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) II LUYỆN TẬP. BÀI TẬP 3 Cho hình lập phương . 퐹 cạnh . Gọi , lần lượt là trung điểm của và . a) Tính độ dài đoạn thẳng ? b) Tính góc giữa và ? Bài giải b) ó: = + = − 1 1 3 2 . = − + + . − = 2 2 2 3 2 . 3 표푠 , = = 2 = . 6 2 ⇒Góc giữa và bằng 60°. . 2 2
  7. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) II LUYỆN TẬP. BÀI TẬP 4 Cho hình chóp 푆. có đáy là hình vuông cạnh bằng có 푆 vuông góc với mặt phẳng và 푆 = 6. a ) Tính góc giữa 푆 và . b) Tính tan của góc giữa 푆 và 푆 . c) Tính sin của góc giữa và 푆 . Bài giải b. Ta có: ⊥ ( vì là hình vuông ) 1 . S 푆 ⊥ ( vì푆 ⊥ ) 2 . Từ 1 và 2 suy ra ⊥ 푆 suy ra hình chiếu của 푆 lên 푆 là 푆 A D F ⇒ 푆 ;෣푆 = 푆 ෣; 푆 = 푆 ෢ . B 2 C Ta có = ,푆 = 6 ⇒ 푆 = 6 + 2 = 7. 1 1 Ta có ⊥ 푆 nên ⊥ 푆 suy ra 푡 푛 푆 ෢ = = = . Suy ra 푡 푛 푆 ෢ = . 푆 7 7 7
  8. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) II BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1 Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng. A Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. BB Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. C Có vô số một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước. D Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.
  9. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 3 Cho hình hộp . ′ ′ ′ ′. Gọi là điểm trên cạnh sao cho = 3 . Lấy trên đoạn ′ sao cho ′ = ′ . Với giá trị nào của thì ∥ ′. A 풙 = . B 풙 = . C 풙 = . D 풙 = . ퟒ Hướng dẫn ′ C B Gọi là tâm của hình hình hành và là trung điểm của . M ′ ′ ′ ′ Nối cắt tại ⇒ là trọng tâm của tam giác . O Ta có là đường trung bình của tam giác ′ suy ra // ′. D A ′ N' ′ ′ ′ C' Mặt khác = nên // suy ra // . I B' 2 2 Theo bài ra, ta có //BD’ ⇒ ≡ ′ ⇒ ′ = ′ ⇒ = . 3 3 D' A'
  10. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) III BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. Câu 5 Cho hình chóp . có ba cạnh , , đôi một vuông góc và = = = . Gọi là trung điểm cạnh . Góc tạo bởi hai vectơ và bằng A 135° B 150°. C 120°. D 60°. Hướng dẫn 1 A = + 1 2 Ta có ቐ 2 ⇒ . = − 2 = − . 2 2 = − M 1 1 2 = 2 + 2 = 2 và = = 2 + 2 = . 2 2 2 O C 2 − . 2 1 Do đó: 표푠 , = = 2 = − ⇒ , = 120°. B . . 2 2 2
  11. LỚP HÌNH HỌC BÀI 6 11 Chương III ÔN TẬP CHƯƠNG III ( TIẾT 1) quy tắc cộng, trừ vectơ, quy tắc đường chéo hình bình hành, VECTƠ TRONG KHÔNG quy tắc hình hộp, quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm. GIAN CHỨNG MINH Chứng minh đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng ĐƯỜNG THẲNG cắt nhau cùng chứa trong mặt phẳng (푃). VUÔNG GÓC MP GÓC GIỮA Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng là góc giữa đường ĐƯỜNG THẲNG thẳng đó và hình chiếu của nó lên mặt phẳng đó. VÀ MẶT PHẲNG