Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tiết 106: Con cò

II. Đọc – Hiểu văn bản

*Đại ý: Thông qua hình tượng con cò – một hình ảnh quen thuộc của những bài hát ru trong ca dao - tác giả muốn đề cao tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời con người.
* Thể thơ: Thơ tự do
ppt 29 trang Đức Hạnh 12/03/2024 680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tiết 106: Con cò", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_3_tiet_106_con_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tiết 106: Con cò

  1. II. Đọc – Hiểu văn bản *Đại ý: Thông qua hình tợng con cò – một hình ảnh quen thuộc của những bài hát ru trong ca dao - tác giả muốn đề cao tình mẫu tử thiêng liêng và khẳng định ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời con ngời. * Thể thơ: Thơ tự do
  2. 1. Hình ảnh con cò qua lời ru của mẹ: Con còn bế trên tay Con cha biết con cò Nhng trong lời mẹ hát Có cánh cò đang bay: Con cò bay la Con cò bay lả Con cò cổng phủ Con cò Đồng Đăng Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ
  3. 1. Hình ảnh con cò xuất hiện nh thế nào trong lời ru của mẹ? 2. Hình ảnh con cò thờng xuất hiện trong thể loại văn học nào? Tác giả vận dụng thể loại văn học đó vào lời ru nh thế nào? 3. Qua hình ảnh con cò trong lời ru, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
  4. + Cách vận dụng ca dao linh hoạt sáng tạo, chân thực, giọng thơ thủ thỉ tâm tình , nhịp thơ ngắn , điệp từ, điệp ngữ. + Con cò- hình ảnh ẩn dụ: - Cuộc sống bình yên, giàu đẹp của đất nớc. - Hình ảnh ngời phụ nữ lao động nhọc nhằn ,vất vả. - Tình yêu bao la và sự chở che của mẹ hiền.
  5. Lớn lên , lớn lên, lớn lên Con làm gì? Con làm thi sĩ! Cánh cò trắng lại bay hoài không nghỉ Trớc hiên nhà Và trong hơi mát câu văn
  6. Điệp ngữ, nhân hoá, câu thơ dài ngắn khác nhau, câu hỏi và câu tự trả lời. =>. Cánh cò trong bài thơ đã đi vào tiềm thức của tuổi thơ trở nên gần gũi, thân thiết và theo con trong suốt cuộc đời.
  7. => Hình ảnh con cò có ý nghĩa biểu tợng về lòng mẹ, về sự dìu dắt nâng đỡ bền bỉ của mẹ.
  8. 1. Có ý kiến cho rằng: “Hình ảnh con cò mang hai biểu tợng: Biểu tợng về ngời mẹ và cuộc đời” đúng hay sai? Vì sao? 2. Cách sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ có gì đặc biệt? 3. Suy ngẫm của tác giả về hình ảnh con cò và lời ru nh thế nào?
  9. à ơi! Thể thơ tự do, Một con cò thôi mang âm hởng của Con cò mẹ hát lời ru và đúc kết ý Cũng là cuộc đời nghĩa của hình tợng Vỗ cánh qua nôi con cò trong lời ru. Ngủ đi! Ngủ đi! Cho cánh cò ,cánh vạc Cho cả sắc trời Đến hát Quanh nôi.
  10. III.Tổng kết: 1. Nghệ thuật: ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? a. Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ B. Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu của ca dao C. Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt D. Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lí E. Cả A, B, C, D
  11. • Lời thơ vừa cụ thể, vừa có sức khái quát lớn, mở ra cho ngời đọc những chân trời liên tởng bát ngát. Nhờ hình ảnh Chế Lan Viên đã “Lạ hoá ” những điều ai cũng thấy nhng không phải ai cũng nhận ra: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.”. Trong hành trình cuộc đời của con, mẹ mãi là điểm tựa tinh thần vững chắc “Chỉ mình mẹ là niềm tin ánh sáng diệu kỳ, chỉ mình mẹ giúp đời con vững bớc.”. Mẹ đã truyền cho con hơi ấm của tình yêu thơng và mạch nguồn dân tộc để trên mỗi hành trình con đều có sức mạnh bớc đi.
  12. :Luyện tập: 1 . Hình ảnh con cò trong bài thơ có ý nghĩa biểu tợng gì? A. Biểu tợng cho cuộc sống khó nhọc trớc kia B. Biểu tợng cho cuộc sống vất vả hôm nay C. Biểu tợng cho ngời phụ nữ Việt Nam D. Biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ và lời ru.
  13. 4. Có ý kiến cho rằng: “Thơ của Chế Lan Viên là thơ của tìm tòi ,sáng tạo , của triết lí ,suy ngẫm .” ý kiến của em ? Em chọn một câu thơ đặc sắc trong bài thơ để minh chứng cho ý kiến đó ?