Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 60: Tà áo dài Việt Nam - Phạm Thị Khanh
+ Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài như thế nào?
(mặc áo lối mớ ba, mớ bảy)
- Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài như thế nào?
(mặc áo lối mớ ba, mớ bảy)
- Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 60: Tà áo dài Việt Nam - Phạm Thị Khanh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tap_doc_lop_5_tiet_60_ta_ao_dai_viet_nam_pham_thi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tập đọc Lớp 5 - Tiết 60: Tà áo dài Việt Nam - Phạm Thị Khanh
- PHÒNG GD - ĐT QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾ VĂN ĐÀN THIẾT KẾ BÀI DẠY Phân môn Tập đọc - Lớp Năm Giáo viên : Phạm Thị Khanh
- TẬP ĐỌC TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Theo Trần Ngọc Thêm
- TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM * Cách đọc bài: Cần đọc giọng nhẹ nhàng, cảm hứng, ca ngợi, tự hào về chiếc áo dài Việt Nam.
- TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Bài văn chia làm 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu xanh hồ thuỷ Đoạn 2: Từ đầu thế kỉ XIX rộng gấp đôi vạt phải. Đoạn 3: Từ những năm 30 trẻ trung. Đoạn 4: Còn lại.
- TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM + Nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm: Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn.
- Mặc áo lối mớ ba, mớ bảy
- TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM - Chiếc áo dài tân thời được hình thành như thế nào? (sự kết hợp hài hoà) - Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
- TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Ý1: Giới thiệu chiếc áo dài cổ truyền. Ý2: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời và hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài. •Đại ý: Chiếc áo dài tân thời được hình thành từ chiếc áo dài cổ truyền và sự duyên dáng, thanh thoát của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài.
- TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM * Bài sau : Công việc đầu tiên.