Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Tiết 7: Luyện tập tả cảnh - Phạm Giả
LƯU Ý:
Có thể tả ngôi trường vào một thời điểm nhất định (một buổi sáng hay một buổi chiều, vào mùa hè hay mùa đông…) cũng có thể tả ngôi trường với cảnh sắc thay đổi theo thời gian, từ sáng đến chiều, từ mùa xuân đến mùa đông… )
Bình thường nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ ngoài vào trong… tuy nhiên cũng có thể tả theo thứ tự ngược lại (Từ gần đến xa , từ trong ra ngoài…)
Ngôi trường nào cũng gắn với hoạt động của thầy và trò. Có thể tả các hoạt động này nhưng chỉ nên tả lướt qua, để không biến bài văn tả cảnh thành bài văn tả cảnh sinh hoạt .
Có thể tả ngôi trường vào một thời điểm nhất định (một buổi sáng hay một buổi chiều, vào mùa hè hay mùa đông…) cũng có thể tả ngôi trường với cảnh sắc thay đổi theo thời gian, từ sáng đến chiều, từ mùa xuân đến mùa đông… )
Bình thường nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ ngoài vào trong… tuy nhiên cũng có thể tả theo thứ tự ngược lại (Từ gần đến xa , từ trong ra ngoài…)
Ngôi trường nào cũng gắn với hoạt động của thầy và trò. Có thể tả các hoạt động này nhưng chỉ nên tả lướt qua, để không biến bài văn tả cảnh thành bài văn tả cảnh sinh hoạt .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Tiết 7: Luyện tập tả cảnh - Phạm Giả", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_tap_lam_van_lop_5_tiet_7_luyen_tap_ta_canh_pham_gi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tập làm văn Lớp 5 - Tiết 7: Luyện tập tả cảnh - Phạm Giả
- *Cấu tạo bài văn tả cảnh: Gồm có 3 phần 1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả 2. Thân bài : Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết bài: Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
- • Bài 1: Quan sát trường em. Từ những điều quan sát được, lập dàn ý cho bài văn miêu tả ngôi trường. • Có thể tả ngôi trường vào một thời điểm nhất định (một buổi sáng hay một buổi chiều, vào mùa hè hay mùa đông ) cũng có thể tả ngôi trường với cảnh sắc thay đổi theo thời gian, từ sáng đến chiều, từ mùa xuân đến mùa đông ) • Bình thường nên tả theo trình tự quan sát từ xa đến gần, từ ngoài vào trong tuy nhiên cũng có thể tả theo thứ tự ngược lại (Từ gần đến xa , từ trong ra ngoài ) • Ngôi trường nào cũng gắn với hoạt động của thầy và trò. Có thể tả các hoạt động này nhưng chỉ nên tả lướt qua, để không biến bài văn tả cảnh thành bài văn tả cảnh sinh hoạt .
- 1.Mở bài: Giới thiệu bao quát : - Trường nằm gần đường quốc lộ. - Ngôi trường nổi bật dòng chữ: Trường Tiểu học Đỗ Văn Quả. Những hàng cây xanh bao quanh.
- 3. Kết bài: Cảm nghĩ của em về ngôi trường + Em yêu quý tự hào về trường. + Em góp phần bảo vệ ngôi trường + Học tốt tô điểm truyền thống tốt đẹp cho nhà trường .
- II. Bài 2: Chọn viết một đoạn theo dàn ý trên . * Yêu cầu : Chọn một đoạn trong dàn bài, viết thành đoạn văn hoàn chỉnh tả cảnh trường học Lưu ý khi viết : Câu văn viết đúng.Tả có trình tự. Lột tả nét riêng của sự vật để người đọc hình dung cảnh trường học .
- •Mở bài: Khi ánh ban mai lan tỏa khắp nơi, em cùng bạn đến trường mà lòng đầy thích thú. Kia ! trường của em sừng sững như một vị thần khổng lồ hiện ra trước mắt. Trường nằm gần đường quốc lộ, nổi bật dòng chữ Trường Tiểu học Đỗ Văn Quả
- * Đi hết các lớp là văn phòng nơi thầy cô hội họp. Phòng năng khiếu có đầy đủ dụng cụ học tập. Thư viện đây là kho tàng kiến thức vô cùng quý giá. Mới đầu giờ mà thầy cô và học sinh đến mượn sách rất đông. Đằng sau lớp học là vườn trường. Vào những giờ nghỉ chúng em thay nhau chăm bón cho cây. Vườn trồng nhiều loại cây và hoa. Mỗi cây có một vẻ đẹp riêng. Cây đinh lăng mềm mại như bàn tay em bé, hoa thược dược to bằng cái bát. Vườn trường như được khoác lên chiếc áo xanh um .
- * Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết