Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Ôn tập giữa kì 1 (Tiết 1, 2)

Kể tên các bài tập đọc và học thuộc lòng em đã học từ tuần 1 đến tuần 3? Đọc thầm trả lời câu hỏi cuối bài.
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
1. Cậu bé thông minh (trang 4)
2. Hai bàn tay em (trang 7)
3. Ai có lỗi (trang 12)
4. Cô giáo tý hon (trang 17)
5. Chiếc áo len (trang 20)
6. Quạt cho bà ngủ (trang 23)

pptx 18 trang Đức Hạnh 15/03/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Ôn tập giữa kì 1 (Tiết 1, 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_3_on_tap_giua_ki_1_tiet_1_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng Việt Lớp 3 - Ôn tập giữa kì 1 (Tiết 1, 2)

  1. ÔNÔN TẬPTẬP TIẾNGTIẾNG VIỆTVIỆT –– TIẾTTIẾT 11
  2. 02. Gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: a) Từ trên cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. c) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước.
  3. b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. Cầu Thê Húc Con tôm Đây là kiểu so sánh sự vật với sự vật nhằm miêu tả vẻ đẹp mềm mại nên thơ của cầu Thê Húc dẫn vào đền Ngọc Sơn trên hồ Hoàn Kiếm.
  4. 02. Ghi lại tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau: a) Từ trên cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. b) Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn. c) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi, nhô lên khỏi mặt nước. Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Từ so Sự vật 2 sánh a) Hồ như một chiếc gương hồ như chiếc gương bầu dục khổng lồ bầu dục khổng lồ b) Cầu Thê Húc cong như cầu Thê Húc như con tôm con tôm c) Con rùa đầu to như trái đầu con rùa như trái bưởi bưởi
  5. Tương truyền vào thế kỷ 15 hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng, ghi lại thắng lợi của cuộc chiến đấu 10 năm của nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh (1417-1427) dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi. Truyền thuyết kể rằng khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh Hoá) có mò được một lưỡi gươm, sau đó lại nhặt được một cái chuôi ở ruộng cày. Gươm báu này đã theo Lê Lợi trong suốt thời gian kháng chiến chống giặc Minh. Khi lên ngôi về đóng đô ở Thăng Long, trong một lần nhà vua đi chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, bỗng một con rùa xuất hiện. Lê Thái Tổ rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm ra thì gươm bay về phía con rùa. Rùa ngậm gươm lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ có tên gọi mới là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm. Hồ Hoàn Kiếm được du khách cho là một thắng cảnh của Hà Nội. Quanh hồ trồng nhiều loại hoa và cây cảnh. Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn. Xung quanh hồ còn có những di tích lịch sử khác như tượng vua Lê Thái Tổ, cầu Thê Húc, tháp Bút, đền Bà Kiệu, bên cạnh những công trình kiến trúc hiện đại. Toà nhà Bưu điện với tháp đồng hồ cổ kính in bóng hồ Gươm đã đi vào lòng nhiều người dân Hà Nội . *Tự tìm hiểu các sự vật liên quan đến hồ Hoàn Kiếm. Đặt câu có hình ảnh só sánh
  6. 3. Chän c¸c tõ ng÷ trong ngọăc ®¬n thÝch hîp víi mçi chç trèng ®Ó t¹o thµnh h×nh ¶nh so s¸nh: a)M¶nh tr¨ng non ®Çu th¸ng l¬ löng gi÷a trêi nh­ư￿ ￿￿￿. . b)TiÕng giã rõng vi vu nh­ư￿￿￿￿￿ . c)S­¬ng sím long lanh tùa￿￿￿￿. . ( mét c¸nh diÒu, nh÷ng h¹t ngäc, tiÕng s¸o) 3. Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo thành hình ảnh so sánh. a)Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều. b) Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo c) Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc. Ngoài các từ ngữ cho sẵn đã điền. Hãy tìm các từ ngữ khác thích hợp có thể thay vào mỗi câu?
  7. Ôn tập giữa kì I (Tiết 2)
  8. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm. a, Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b, Câu lạc bộ thiếu nhi là nơi chúng em vui chơi, rèn luyện và học tập. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
  9. Bài 3: Ai kể hay và thuộc câu chuyện sẽ được phần thưởng xứng đáng . Phần thưởng