Bài giảng Toán Khối 3 - Góc vuông, góc không vuông
Bài 1:
a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu).
b) Dùng ê ke để vẽ:
- Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB (theo mẫu)
- Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD
a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu).
b) Dùng ê ke để vẽ:
- Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB (theo mẫu)
- Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Khối 3 - Góc vuông, góc không vuông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
bai_giang_toan_khoi_3_goc_vuong_goc_khong_vuong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Khối 3 - Góc vuông, góc không vuông
- Toán Góc vuông, góc không vuông
- 12 12 12 11 1 11 1 11 1 10 2 10 2 10 2 9 3 9 3 9 3 8 4 8 4 8 4 7 6 5 7 6 5 7 6 5 Hai kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành một góc.
- A O B Góc vuông Đỉnh O; cạnh OA,OB
- 3) Ê ke Đây là góc vuông của Ê ke Cái ê ke.
- M P N Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông.
- Bài 1: a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu).
- Bài 2: Trong các hình dưới đây: a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông. b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông G D I A E B H C K Góc vuông Góc không vuông Góc không vuông Đỉnh A; cạnh AD, AE Đỉnh B; cạnh BG, BH Đỉnh C; cạnh CI, CK D E Q N M P Góc vuông Góc không vuông Đỉnh A; cạnh AD, AE Đỉnh E; cạnh EQ, EP
- Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc vuông trong hình bên là: A 1 B 2 C 3 D 4