Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 94: Diện tích hình bình hành

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
1. Cắt, ghép hình bình hành thành một hình đã có công thức tính diện tích.
2. Dựa vào hình vừa cắt ghép được, tìm công thức tính diện tích hình bình hành.
3. Ghi kết quả thảo luận ra giấy A3.
ppt 12 trang Đức Hạnh 11/03/2024 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 94: Diện tích hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_bai_94_dien_tich_hinh_binh_hanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Bài 94: Diện tích hình bình hành

  1. Bài 94 DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
  2. DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH A B chiều cao chiều D H C Độ dài đáy Độ dài AH gọi là chiều cao của hình bình hành. DC gọi là đáy hình bình hành. Tính diện tích hình bình hành ABCD bằng cách nào?
  3. DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH chiều cao chiều Cắt Diện tích hình bình hành = chiều cao x độ dài đáy ghép Độ dài đáy Độ dài đáy chiều cao chiều hình Diện tích hình bình hành = chiều cao x độ dài đáy Độ dài đáy
  4. BÀI 1 Tính diện tích mỗi hình bình hành sau: p n u L ậ y ệ t Diện tích hình bình hành là: 5cm 5 x 9 = 45 (cm 2) 9cm 45cm4cm Diện tích5cm hình2 bình hành là: 2 13cm 5 x 9 = 45 ( cm ) 9cm2 45cm2 26cm 52cm2 Diện tích2 hình bình hành là: 9cm 63cm 63cm 26cm2 7 x52 9 cm= 632 ( cm 2) 9cm2 7cm2 7cm
  5. p n u L ậ ệ y t BÀI 3 Tính diện tích hình bình hành biết: a) Độ dài đáy là 4dm, chiều cao là 34cm. 136cm2 136dm2 2 Chú ý: Phải 1360cm2 1360dm đổi về cùng một đơn vị b) Độ dài đáy là 4m, chiều cao là 13dm. đo trước 2 2 khi tính 52dm 260dm diện tích. 520m2 520dm2
  6. Bạn nhầm mất rồi. Bạn suy nghĩ lại nhé.