Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân - Đào Thị Phương
Luật chơi:
Có 6 biểu thức, trong đó có hai biểu thức có giá trị bằng nhau. Các bạn trong mỗi đội chơi có thời gian chuẩn bị là 60 giây, bằng cách nào đó nối thật nhanh và đúng biểu thức có giá trị bằng nhau. Mỗi lần nối đúng được tính 2 điểm, nối nhanh được tính 2 điểm, trình bày đẹp được tính 2 điểm.
cách chơi
Hai đội tham gia chơi: Đội Nam và Đội Nữ, mỗi đội có 3 người tham gia chơi. Các đội xếp 1 hàng dọc, lần lượt mỗi thành viên trong đội được nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau, khi nối xong đưa bút cho thành viên tiếp theo rồi về đứng cuối hàng. Đội nào dành được 10 điểm là đội chiến thắng và được tặng một lẵng hoa rất đẹp.
Có 6 biểu thức, trong đó có hai biểu thức có giá trị bằng nhau. Các bạn trong mỗi đội chơi có thời gian chuẩn bị là 60 giây, bằng cách nào đó nối thật nhanh và đúng biểu thức có giá trị bằng nhau. Mỗi lần nối đúng được tính 2 điểm, nối nhanh được tính 2 điểm, trình bày đẹp được tính 2 điểm.
cách chơi
Hai đội tham gia chơi: Đội Nam và Đội Nữ, mỗi đội có 3 người tham gia chơi. Các đội xếp 1 hàng dọc, lần lượt mỗi thành viên trong đội được nối 2 biểu thức có giá trị bằng nhau, khi nối xong đưa bút cho thành viên tiếp theo rồi về đứng cuối hàng. Đội nào dành được 10 điểm là đội chiến thắng và được tặng một lẵng hoa rất đẹp.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân - Đào Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_4_tiet_50_tinh_chat_giao_hoan_cua_phep_nh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân - Đào Thị Phương
- trờng tiểu học sông cầu Môn toán Lớp 4
- Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán Bài cũ Điền số thích hợp vào ô trống: 13 + 17 = 13 +17 143 + 57 = 57 + 143 a + b = b + a Em có nhận xét gì về các biểu thức trên? * Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
- Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân Ví dụ: b) So sánh giá trị của hai biểu thức a x b và b x a trong bảng sau: N a b a x b b x a 4 8 4 x 8 = 32 8 x 4 = 32 6 7 6 x 7 = 42 7 x 6 = 42 5 4 5 x 4 = 20 4 x 5 = 20 * TaEm thấy có giá nhận trị của xét a x g bì vềvà củagiá btrị x củaa luôn các luôn biểu bằng thức nhau, trên? ta viết : a x b = b x a Ghi nhớ: * Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi.
- Thứ sáu, ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân Luyện tập Bài tập 1: Viết số thích hợp vào ô trống: a 4 x 6 = 6 x 4 b 3 x 5 = 5 x 3 207 x 6 = 6 x 207 2138 x 9 = 9 x 2138 ?
- trò chơi nối nhanh, nối đúng
- Nối nhanh, nối đúng! 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 Đáp án 4 x 2145 (3 + 2) x 1028 3964 x 6 Hết(2100 giờ! + 45) x 4 10287 x 5 (4 + 2) x (3000 + 964)
- Đố vui? Số nào?
- Thứ sáu, ngày 23 tháng 10 năm 2009 Toán Tiết 50: Tính chất giao hoán của phép nhân Bài tập 4: Số ? a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0
- * Tính chất giao hoán của phép cộng: Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a + b = b + a * Tính chất giao hoán của phép nhân: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. a x b = b x a