Bài kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Bài: Hàm số liên tục (Tiết 2) (Có đáp án)

Câu 1.      Cho hàm số xác định trên . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Nếu hàm số liên tục trên và thì phương trình có nghiệm trong .

B. Nếu hàm số liên tục trên và thì phương trình có nghiệm trong .

C. Nếu hàm số liên tục trên và thì phương trình vô nghiệm trong .

D. Nếu hàm số liên tục trên và phương trình có nghiệm trong thì .

Câu 2.      Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng ?

A. .                                              B. .

C. .                                            D. .

Câu 3.      Cho phương trình , với là tham số. Khẳng định nào sau đây về phương trình là khẳng định đúng?

A. có đúng nghiệm phân biệt.                   B. vô nghiệm.

C. có ít nhất nghiệm phân biệt.                 D. có đúng một nghiệm.

docx 7 trang lananh 03/03/2023 2520
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Bài: Hàm số liên tục (Tiết 2) (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_mon_toan_lop_11_bai_ham_so_lien_tuc_tiet_2_co_d.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra môn Toán Lớp 11 - Bài: Hàm số liên tục (Tiết 2) (Có đáp án)

  1. ĐỀ TEST: HÀM SỐ LIÊN TỤC (T2) MÔN THI: TOÁN LỚP 11 BÀI: Thời gian làm bài: 20 phút (10 câu trắc nghiệm) Câu 1. Cho hàm số f x xác định trên a;b . Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Nếu hàm số f x liên tục trên a;b và f a f b 0 thì phương trình f x 0 có nghiệm trong a;b . B. Nếu hàm số f x liên tục trên a;b và f a f b 0 thì phương trình f x 0 có nghiệm trong a;b . C. Nếu hàm số f x liên tục trên a;b và f a f b 0 thì phương trình f x 0 vô nghiệm trong a;b . D. Nếu hàm số f x liên tục trên a;b và phương trình f x 0 có nghiệm trong a;b thì   f a f b 0 . Câu 2. Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng 0;1 ? A. 2x2 3x 4 0 . B. x 1 2017 x2019 2 0. C. 3x4 4x2 5 0 . D. 3x2019 8x 4 0. Câu 3. Cho phương trình m2 3 x 1 x2 4 x3 3 0 1 , với m là tham số. Khẳng định nào sau đây về phương trình 1 là khẳng định đúng? A. 1 có đúng 4 nghiệm phân biệt. B. 1 vô nghiệm. C. 1 có ít nhất 2 nghiệm phân biệt. D. 1 có đúng một nghiệm. Câu 4. Cho hàm số y f (x) liên tục trên đoạn 1;5 và f (1) 2, f (5) 10 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Phương trình f (x) 6 vô nghiệm. B. Phương trình f (x) 7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5) . C. Phương trình f (x) 2 có hai nghiệm x 1, x 5 . D. Phương trình f (x) 7 vô nghiệm. Câu 5. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai ? A. Phương trình x2019 x 1 0 luôn có nghiệm. 1 1 B. Phương trình m vô nghiệm với m . sinx cos x C. Phương trình x5 x2 3 0 có nghiệm thuộc khoảng (0;2). D. Phương trình 2sin x 3cos x 4 vô nghiệm. Câu 6. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 4a + c > 8+ 2b và a + b + c < - 1. Khi đó số nghiệm thực phân biệt của phương trình x3 + ax2 + bx + c = 0 bằng A. 0 . B. 3 . C. 2 . D. 1. Trang 1/7 – Power Point
  2. Câu 2. Phương trình nào dưới đây có nghiệm trong khoảng 0;1 ? 2 2017 2019 A. 2x 3x 4 0 .B. x 1 x 2 0. C. 3x4 4x2 5 0 . D. 3x2019 8x 4 0. Lời giải Chọn D Xét hàm số f x 3x2019 8x 4 liên tục trên ¡ . Vì hàm số liên tục trên đoạn 0;1 và f 0 . f 1 4. 1 4 0 nên phương trình 3x2019 8x 4 0 có nghiệm trong khoảng 0;1 . Câu 3. Cho phương trình m2 3 x 1 x2 4 x3 3 0 1 , với m là tham số. Khẳng định nào sau đây về phương trình 1 là khẳng định đúng? A. 1 có đúng 4 nghiệm phân biệt. B. 1 vô nghiệm. C. 1 có ít nhất 2 nghiệm phân biệt. D. 1 có đúng một nghiệm. Lời giải Chọn C Đặt f x m2 3 x 1 x2 4 x3 3 liên tục trên ¡ . Ta có f 1 13 3 2 0 ; f 2 23 3 5 0 ; f 3 10 m2 3 24 10m2 6 0,m ¡ . Vì f 1 . f 2 0 nên phương trình f x 0 có ít nhất một nghiệm c1 1;2 . Vì f 2 . f 3 0,m ¡ nên phương trình f x 0 có ít nhất một nghiệm c2 2;3 . Vậy phương trình 1 có ít nhất 2 nghiệm phân biệt. Câu 4. Cho hàm số y f (x) liên tục trên đoạn 1;5 và f (1) 2, f (5) 10 . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Phương trình f (x) 6 vô nghiệm. B. Phương trình f (x) 7 có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;5) . C. Phương trình f (x) 2 có hai nghiệm x 1, x 5 . D. Phương trình f (x) 7 vô nghiệm. Lời giải Chọn B Đặt g(x) f (x) m . Vì f (x) liên tục trên đoạn 1;5 nên g(x) liên tục trên 1;5 .Ta xét các trường hợp sau: + Với m 6 g(x) f (x) 6. Trang 3/7 - Power Point
  3. m 0 : pt(1) cos(x ) 0 phương trình có nghiệm. 4 Vậy đáp án B: sai. 5 2 *Xét phương án C: Xét hàm số f (x) x x 3. f (0) 3; f (2) 25 5 2 f (0). f (2) 75 0 và hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [0;2]. Suy ra phương trình x x 3 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (0;2). Do đó đáp án C: đúng. *Xét phương án D: Phương trình 2sin x 3cos x 4(*) Điều kiện có nghiệm: a2 b2 c2 a2 b2 22 32 13 a2 b2 c2 2 2 .Do đó pt (*) vô nghiệm. Vậy đáp án D: đúng. c 4 16 Câu 6. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn 4a + c > 8+ 2b và a + b + c 2b + 8 Û - 8+ 4a- 2b + c > 0 Þ f (- 2)> 0 ; a + b + c 0 Suy ra phương trình f (x)= 0 có ít nhất một nghiệm trên (- ¥ ;- 2) (1) f (- 2) f (1)< 0 nên phương trình có ít nhất một nghiệm trên khoảng (- 2;1) (2) ì 3 2 ï lim f (x)= lim (x + ax + bx + c)= + ¥ íï x® + ¥ x® + ¥ ï îï f (1)< 0 Suy ra phương trình có ít nhất một nghiệm trên khoảng (1;+ ¥ ) (3) Từ (1); (2) và (3) ta có phương trình f (x)= 0có ít nhất 3 nghiệm. Mặt khác f (x)= 0 là phương trình bậc ba nên có tối đa 3 nghiệm Vậy phương trình f (x)= 0 có đúng 3 nghiệm. Trang 5/7 - Power Point
  4. 2x2 3x 2 2x 1 x 2 lim f x lim lim lim 2x 1 5. x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 x 2 Để hàm số liên tục tại x 2 thì 2 2 m 1 lim f x f 2 m 2m 8 5 m 2m 3 0 x 2 m 3 Vây, tổng các giá trị của tham số m bằng 2. x3 8x m khi x 1 Câu 10. Cho hàm số f x x 1 , với m, n là các tham số thực. Biết rằng hàm số f x n khi x 1 liên tục tại x 1 , khi đó tổng giá trị m n bằng: A. 4. B. 1. C. 0. D. 2. Lời giải Chọn D Với x 1 ta có: x3 8x m m 9 f x x2 x 9 . x 1 x 1 Vì f x liên tục tại x 1 nên lim f x f 1 xác định. x 1 m 9 0 m 9 . Do đó: n f 1 12 1 9 11 . Vậy m n 9 11 2 . Chọn D. Trang 7/7 - Power Point