Bài tập ôn hè môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 lên Lớp 4

Bài 1. Viết tiếp các từ chỉ công việc của nhà nông mà em biết vào chỗ trống.
Gieo mạ, bón phân,…………………………………………………………
Bài 2. Nối tiếng đồng với tiếng phù để tạo thành từ ngữ chỉ nguời.
đội
huơng
ruộng
đồng đen
nghiệp
bào
Bài 3. Khoanh tròn vào chữ cái tr-ớc từ ngữ em chọn sẽ điềnvào chỗ trống để tạo
thành câu có mô hình Ai làm gì ?
? cõu l?c b?, em và cỏc b?n………………..
a. là những nguời chăm chỉ đọc sách.
b. rất ngoan và cẩn thận.
c. chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa.
pdf 37 trang Đức Hạnh 18/03/2024 200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập ôn hè môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 lên Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_he_mon_toan_va_tieng_viet_lop_3_len_lop_4.pdf

Nội dung text: Bài tập ôn hè môn Toán và Tiếng Việt Lớp 3 lên Lớp 4

  1. BÀI TẬP ễN Hẩ TOÁN TIẾNG VIỆT LỚP 3 LấN LỚP 4 Tuần 1 Thứ hai Toỏn: ễn tõp Bài 1. Đặt tớnh rồi tớnh: 42109 + 3695 + 876 24687 + 6425 + 965 34563 + 26875 + 32457 3473 + 55328 + 85 Bài 2. Tỡm x biết: a) x 8 = 67400 b) x : 5 = 12300 c) 100000 : x = 5 Bài 3 Một nhà mỏy cú ba phõn xưởng. Phõn xưởng thứ nhất cú 3750 cụng nhõn. Số cụng nhõn của phõn xưởng thứ hai nhiều hơn phõn xưởng thứ nhất 256 cụng nhõn. Số cụng nhõn của phõn xưởng thứ ba bằng tất cả số cụng nhõn của hai phõn xưởng trờn. Hỏi số cụng nhõn cảu nhà mỏy là bao nhiờu? Bài 4. Khụng thực hiện phộp tớnh, hóy so sỏnh cỏc tổng sau: 100 + 320 + 540 + 760 + 980 540 + 900 + 360 + 120 + 780 Tiếng việt: ụn tập Bài 1. Khoanh tròn chữ cái tr•ớc từ ngữ viết sai chính tả. a. cơm rẻo b. rẻo cao c. giày da d. da vào e. giống nhau g. khóc dống h. giảng bài i. gốc dễ Bài 2. Khoanh tròn chữ cái tr•ớc từ chỉ đặc điểm. a. canh gác b. nghỉ ngơi c. chuyên cần d. đèn lồng e. chăm chỉ g. múa hát d. thông minh i. dịu dàng Bài 3. Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau. Bốn luống rau cải chạy đều một hàng có luống vừa bến chân mới trổ được đôi ba tàu lá bé những mảnh lá xanh rờn có khía răng cưa khum sát xuống đất. Bài 4. Đặt câu có hình ảnh so sánh để nói về: a) Cây cối b) Hoạt động Bài 5. Cho các từ : sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát. Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng. Bài 6. Hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 6 -> 8 câu) để giới thiệu về một cảnh đẹp đất n•ớc cho một người bạn.
  2. Run run ngú giữa vườn cõy cải ngồng a. Trong bài thơ “Làn gió” và “Sợi nắng” được nhân hoá nhờ những từ ngữ nào? b. Em thấy “ Làn gió” và “ Sợi nắng” trong bài thơ giống ai? Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào? Bài 6. Viết một đoạn văn ( 7 đến 10 câu) tả quang cảnh trường em vào buổi sáng đầu mùa hè. Thứ tư Toỏn: ễn tõp Bài 1. Tớnh giỏ trị biểu thức: a) 72 : 9 + 75 ì 2 – ( 31 – 19) b) 16ì2 + 5ì16 + 16ì3 Bài 2. Tỡm y: a) 40 : y – 2 = 3 b)54 : y + 3 = 12 Bài 3. Hóy viết thờm 3 số nữa vào chỗ chấm trong mỗi dóy số sau: a) 4, 8, 16, 32 b) 1, 4, 9, 16, 25, c) 1, 2, 3, 5. 8, d) 2, 6, 12, 20, 30, Bài 4. Một cửa hàng cây cảnh có 48 cây quất. Sau một ngày bán chỉ còn lại 1 số 6 cây quất. Hỏi: a) Cửa hàng còn lại bao nhiêu cây quất? b) Đã bán bao nhiêu cây quất? Bài 5. An, Bình, Hoà đ•ợc cô giáo cho một số nhãn vở. Nếu An cho Bình 6 nhãn vở, Bình lại cho Hoà 4 nhãn vở thì số nhãn vở của mỗi bạn đều bằng 12 cái. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy nhãn vở? Tiếng việt: ụn tập Bài 1. Khoanh vào cỏc chữ cỏi trước những từ viết sai chớnh tả a. huýt sỏo b. lườm nguýt c. suýt soỏt d. ăn quỵt e. tớt cũi g. xe buýt h. hớt thở i. khịt mũi Bài 2. Khoanh vào cỏc chữ cỏi trước những chữ khụng cú nghĩa a. nhỏ b. nhừ c. rừ d. rỏ e. giừ g. giỏ h. củi i. cũi k. chủ l. chũ m. chỉ n. chĩ Bài 3. Hai từ nào cú nghĩa giống nhau? a. bố con nớt (1) b. anh cả ăn hiếp (2) c. vào ấp (3) d. bắt nạt tớa(4) e. trẻ con anh hai (5) g. thụn vụ(6)
  3. 3. Cõu tục ngữ : Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc. Giỳp em hiểu được điều gỡ ? Đặt một cõu với cõu tục ngữ trờn. 4. Sắp xếp lại trật tự của những cõu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học : a) Em mặc quần ỏo mới, đeo cặp mới cựng với ụng nội đến trường học buổi học đầu tiờn.2 b) Sỏng hụm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trờn đường.1 c) Cụ giỏo đún em và cỏc bạn xếp hàng dự lễ khai giảng.4 d) Em bỡ ngỡ theo ụng bước vào sõn trường đụng vui nhộn nhịp.3 e) Sau lễ khai giảng, chỳng em về lớp học bài học đầu tiờn.6 g) Chỳng em được nghe cụ Hiệu trưởng đỏnh trống khai trường và được xem diễu hành, hỏt, mỳa rất hay.5 h) Những người bạn mới và những bài học mới đó làm em nhớ mói buổi học đầu tiờn.7 5. Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại buổi đi học đầu tiên của em. Thứ sỏu Toỏn: ễn tõp Bài 1. (1,5 điểm) Đặt tính rồi tính. 804 - 589 345 + 878 812 - 679 Bài 2. Tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất: a) 32 + (53 + 58) + 47 b) 53 + 8 x 53 + 53 Bài 3. Tỡm x a) x 8 + 25 = 81 b) 72 – x : 4 = 16 Bài 4. Cú 10 bao gạo, nếu lấy ra ở mỗi bao 5 kg thỡ số gạo lấy ra bằng số gạo của 2 bao nguyờn . Hỏi tất cả cú bao nhiờu kg gạo ? Bài 5. Tỡm hai số cú tổng bằng 348, biết rằng nếu thờm vào số hạng thứ nhất 84 đơn vị thỡ được tổng mới gấp 3 lần số hạng thứ hai. Tiếng việt: ụn tập Câu 1. Xếp các thành ngữ tục ngữ sau thành nhóm thích hợp : - Em ngã đã có chị nâng. - Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. - Khôn ngoan đối đáp bề ngoài Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau. - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con. - Con có cha như nhà có nóc. - Con hiền cháu thảo a) Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái b) Nhóm 2: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ c) Nhóm 3: Anh chị em đối với nhau Câu 2. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?( Cái gì, con gì?); gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? trong các câu sau: + Ông bà, cha mẹ là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. + Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam. + Ở lớp em, Lan là học sinh giỏi toán nhất. Câu 3. Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
  4. Tuần 2 Thứ hai Toỏn: ễn tõp Bài 1 ( 3 điểm) Hãy điền dấu >, <, = vào ô trống cho thích hợp. a) 7 b + 8 b 9 b + 8 b b) a 5 + a 8 a 9 + a 5 Bài 2 :( 3 điểm) Tìm x, biết: a. 75 : x = 3 d• 3 b. 35 < x 7 < 56 c. x : 7 = 56 d• 6 Bài 3 :( 2 điểm) Tìm một số biết rằng nếu giảm số đó đi 27 đơn vị rồi cộng thêm 46 thì đ•ợc 129. Bài 4: ( 4 điểm) Lớp 3A có 30 học sinh. Biết 1 số học sinh nam bằng 1 số học sinh 2 3 nữ. Hỏi lớp 3A có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ? Bài 5: Hai ngăn sách có tất cả 84 quyển. Nếu lấy 4 quyển sách của ngăn thứ nhất chuyển sang ngăn thứ hai thì số sách ở 2 ngăn bằng nhau. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? Tiếng việt: ụn tập Câu 1 : Dòng nào d•ới đây viết đúng chính tả ? A. Xấu bụng, xấu đói, chữ sấu, xấu hoắc. B. Xấu bụng, xấu hổ, xấu mã, xấu nết, xấu tính. C. Cây xấu, cá sấu, xấu hổ, xấu bụng . D. Sấu tính, xấu xa, xấu xí, sấu nết Câu 2. Câu văn có hình ảnh nhân hoá là: A. Con gà trống đang gáy sáng. B. Anh gà trống đang hát khúc ca của bình minh. C. Con gà đang gáy sáng là con gà trống choai. Câu 3. Cho câu: “Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá”. Bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu? là: A. Trò chuyện trong vòm lá B. Ríu rít trò chuyện trong vòm lá C. Vòm lá D. Trong vòm lá. Câu 4: “Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây Em thương sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng”. a. Những sự vật được nhân hoá là: A. Làn gió D. Cải ngồng B. Vườn C. Sợi nắng b. Cách tả trong bài thơ có gì hay ? A. Làm cho sự vật dễ tìm thấy trong câu thơ B. Làm cho sự vật sinh động và gần gũi C. Làm cho câu thơ dài hơn Câu 5. Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm: Trảy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo a. Chỉ dịp vui tổ chức định kỳ: b. Chỉ cuộc họp:
  5. Những từ gạch dưới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ đ•ợc so sánh với nhau về đặc điểm gì? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. A. Đặc điểm màu sắc C. Đặc điểm tính nết con người B. Đặc điểm hình dáng D. Đặc điểm những phẩm chất tốt Câu 3: Bộ phận gạch dưới trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi gì? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường. Các bạn trong phường và em thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ để đọc sách. Sách của thư viện có nhiều loại lắm. A. Ai? (hoặc Cái gì? Con gì?) B. Là gì? C. Làm gì? Câu 4: Sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành đoạn văn nói về quê h•ơng em ( hoặc nơi em đang sống) A. Quê em ở thành phố biển Hải Phòng B. Em chỉ mong hè đến để được về thăm quê C. Có những chiếc tàu đậu cả tuần trong cảng. Trông nó như một toà nhà đồ sộ. D. Em yêu quê mình lắm E. Nơi đấy có bến cảng rất đông vui, tàu bè ra vào tấp nập suốt ngày đêm. F. Chiều chiều, gió biển thổi vào làm mát rượi cả phố phường. Câu 5 Hóy tả lại một cõy ở trường mà em thớch nhất. Thứ tư Toỏn: ễn tõp Dạng 1: CÁC BÀI TOÁN LIấN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ Bài 1: Cú 8 bao gạo đựng tất cả 448 kg gạo. Hỏi cú 5 bao gạo như thế nặng bao nhiờu kg? Bài 2: Một cửa hàng cú 6 thựng nước mắm như nhau chứa tổng cộng 54 lớt. Cửa hàng đó bỏn hết 36 lớt. Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu thựng nước mắm. Bài 3: Lỳc đầu cú 5 xe tải chở tổng cộng 210 bao đường vào kho, sau đú cú thờm 3 xe nữa chở đường vào kho. Hỏi cú tất cả bao nhiờu bao đường được chở vào kho ? ( Biết cỏc xe tải chở số bao đường bằng nhau ) Bài 4: Một cửa hàng cú 6 hộp bỳt chỡ như nhau đựng tổng cộng 144 cõy bỳt chỡ, cửa hàng đó bỏn hết 4 hộp bỳt chỡ . Hỏi cửa hàng cũn lại bao nhiờu cõy bỳt chỡ ? Bài 5: Hựng cú 56 nghỡn đồng mua được 8 quyển truyện, Dũng cú ớt hơn Hựng 21 nghỡn đồng. Hỏi Dũng mua được bao nhiờu quyển truyện tranh ? Tiếng việt: ụn tập Câu 1: Cho các từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy sinh, hoạ sĩ, dũng cảm. a. Hãy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và nhóm từ chỉ nghệ thuật. b. Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn. Câu 2: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau: a. Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ. b. Một biển lúa vàng vây quanh em hương lúa chín thoang thoảng đâu đây. Câu 3: Đọc bài thơ: Em thương Em thương làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
  6. Thứ sỏu Toỏn: ễn tõp Bài 1: Một cửa hàng cú một số thựng dầu nh nhau chứa tổng cộng 72 lớt , ngời ta thờm vào số dầu đú 3 thựng thỡ số dầu cú tất cả là 99 lớt . Hỏi lỳc đầu cửa hàng cú bao nhiờu thựng dầu ? Bài 2 : Huệ xếp 9 chiếc thuyền mất 36 phỳt, Hoa xếp 6 chiếc thuyền mất 30 phỳt . Hỏi Huệ xếp 5 chiếc thuyền và Hoa xếp 4 chiếc thuyền thỡ ai xếp xong trớc ? ( biết 2 bạn bắt đầu xếp thuyền cựng một lỳc . Bài 3 : Cú hai chở hàng , xe thứ nhất chở nhiều hơn xe thứ hai 400 kg gạo . Xe thứ nhất chở 8 bao , xe thứ hai chở 6 bao gạo . Hỏi mỗi xe chở đợc bao nhiờu kg gạo ? Bài 4 : Cú một tổ học sinh tham gia trồng rừng , ngời ta giao cứ 5 học sinh thỡ trồng 25 cõy , nhng thực tế mỗi học sinh lại trồng nhiều hơn nhiệm vụ đợc giao 2 cõy nờn tổng số cõy trồng đợc là 238 cõy . Hỏi tổ HS đú cú bao nhiờu em ? Bài 5 : Cụ giỏo cú 192 viờn kẹo đựng đều trong cỏc hộp , cụ giỏo lấy ra mỗi hộp 8 viờn để chia cho cỏc em , sau khi chia xong cụ cũn lại 128 viờn kẹo . Hỏi lỳc đầu cụ giỏo cú bao nhiờu hộp kẹo ? Tiếng việt: ụn tập Câu 1: (1 đ) Viết 3 từ có tiếng chứa vần âng Câu 2: (1 đ) Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc? Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sông ngòi, đất nước, ao hồ, lúa khoai, quốc gia. Câu 3: (1 đ)Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những người trong gia đình? Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội , chú bác, ông ngoại, ông cháu Câu 4: (3 đ)Trong đoạn thơ sau, các sự vật được so sánh với nhau ở những đặc điểm nào? Hãy ghi nội dung trả lời. Giữa mặt n•ớc mênh mông Tàu hải quân ta đó Xếp hàng nối đuôi nhau Trông như từng dãy phố.