Đề giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 - Năm học 2024-2025 (Có đáp án + Ma trận)

pdf 8 trang Bích Hường 11/06/2025 240
Bạn đang xem tài liệu "Đề giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 - Năm học 2024-2025 (Có đáp án + Ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_giua_hoc_ki_1_mon_ngu_van_6_nam_hoc_2024_2025_co_dap_an_m.pdf

Nội dung text: Đề giữa học kì 1 môn Ngữ văn 6 - Năm học 2024-2025 (Có đáp án + Ma trận)

  1. PHÒNG GD-ĐT TAM ĐIỆP ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Năm học: 2024-2025 MÔN THI: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút I. MA TRẬN ĐỀ THI Cấp độ Thông Vận dụng Nhận biết Vận dụng Cộng hiểu cao Chủ đề 1: - Xác định Cảm nhận Rút ra thông Đọc - ngôi kể, về nhân điệp/ bài học hiểu văn thế loại vật Dế từ câu bản - Xác định Mèn chuyện từ láy Số câu Số câu: 02 Số câu : 01 Số câu: Số câu:04 Số điểm, câu câu 01câu Số điểm: 4,0 tỉ lệ % Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1,0 =40% 2.0 1.0 Chủ đề 2: Hiểu được Viết đoạn Nghị ý nghĩa và văn nghị luận luận xã nêu suy đảm bảo hội nghĩ về đúng kĩ năng, vấn đề diến đạt được đặt ra mạch lạc trình bày suy nghĩ về vấn đề nghị luận Số câu: Số câu: Số câu: 1/4 Số câu: 01 Số điểm, 3/4 câu câu Số điểm: 2,0 tỉ lệ % Số điểm: Số điểm:0,5 =20% 1.5 Chủ đề 3: -Xác định -Vận dụng -Viết một bài Kể trải đúng yêu kiến thức đã văn tự sự nghiệm cầu của đề. học để viết đảm bảo +Kể về chuẩn chính bài văn kể một trải tả, ngữ pháp l i m t tr i nghiệm ạ ộ ả tiếng Việt. của bản nghiệm -Bố cục thân một -Đảm bảo mạch lạc, lời chuyến về cấu trúc bài kể sinh động, quê. văn tự sự sáng tạo +Sử dụng
  2. ngôi kể thứ nhất. Số câu: Số câu: Số câu: 6/8 Số câu: 1/8 Số câu: 01 Số điểm, 1/8 câu câu câu Số điểm: 4,0 tỉ lệ % Số điểm: Số điểm: 3.0 Số điểm: 0.5 =40% 0.5 Tổng số Số câu: 02 Số câu: Số câu: 6/8 Số câu: Số câu: 06 câu 1+3/4+1/8 1+1/4+1/8 Số điểm: S m: S m: 10,0 Tổng số ố điể ố điể 2.0 S m: 3.0=30% S m: 2.0 = 100% điểm ố điể ố điể =20% 3.0=30% =20% Tỉ lệ % II. BẢN ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo m nh n th c Tên ch ức độ ậ ứ St ủ M ki n th / N i ức độ ế ức, kĩ năng t đề ộ c V n dung ần đánh giá Nh n Thông V n ậ ậ ậ d ng bi t hi u d ng ụ ế ể ụ cao 1 Đọc – hiểu Nhận biết: 02 01 01 (Một văn -Xác định ngôi kể, thể loại bản ngoài -Xác định từ láy chương Thông hiểu: Cảm nhận về trình Sgk) nhân vật Dế Mèn (là người thế nào) Vận dụng cao: Rút ra thông điệp/bài học từ văn bản. 2 Nghị luận Thông hiểu: Hiểu được ý xã hội nghĩa và nêu suy nghĩ về vấn (Viết đoạn đề được đặt ra văn nghị Vận dụng: 3/4 1/4 luận về ý Vận dụng cao: Viết một câu câu nghĩa của đoạn văn hoàn chỉnh, có kết tình yêu cấu chặt chẽ, logic trình bày thương) suy nghĩ về vấn đề nghị luận. 3 Kể một Thông hiểu: trải -Xác định đúng yêu cầu của nghiệm đề. của em +Kể về một trải nghiệm của (Viết bài bản thân một chuyến về quê. văn) +Sử dụng ngôi kể thứ nhất.
  3. Vận dụng: 6/8 1/8 -Vận dụng kiến thức đã học 1/8 câu câu để viết bài văn kể lại một trải câu nghiệm -Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự Vận dụng cao: -Viết một bài văn tự sự đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. -Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo Tỉ lệ % từng mức độ nhận thức 20% 30% 30% 20% Tỉ lệ chung 20% 30% 30% 20%
  4. PHÒNG GDĐT TP TAM ĐIỆP ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH Năm học: 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 2 phần, 2 trang) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Một hôm, qua một vùng cỏ xước xanh dài. Tôi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê. Đi được vài bước nữa, tôi gặp chị Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội. Chị Nhà Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được xa. Các chị Nhà Trò vốn họ bướm, cả đời chỉ biết vởn vơ quanh quẩn trong bờ bụi mà thôi. Nhà Trò đương khóc. Nghe như có điều gì oan trái chi đây, tôi bèn hỏi: - Làm sao mà khóc đường, khóc chợ thế kia em? Chị ngẩng đầu lên, nước mắt đầm đìa rồi cúi chào, lễ phép - các cô Nhà Trò bao giờ cũng lịch sự và mềm mại. - Em chào anh, mời anh ngồi chơi. Tôi nói ngay: - Có gì mà ngồi! Làm sao khóc nào? Thế là chị ta bù lu bù loa: - Anh ơi! Anh ơi! Hu...hu... Anh cứu em... Hu...hu - Ðứa nào? Ðứa nào bắt nạt em? - Thưa anh, bọn Nhện. Anh cứu... Hu...hu... Tôi sốt ruột: - Nhện nào? Sao lại khóc thế? Kể rõ đầu đuôi mới biết làm sao mà cứu được chứ? Nhà Trò kể: - Năm trước, phải khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của Nhện. Sau đấy, không may mẹ em mất đi, còn lại thui thủi có mình em. Mà em ốm yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ, làm ăn chả ra thế nào, bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng, món nợ cũ chưa trả được. Nhện cứ nhất định bắt trả nợ. Mấy bận Nhện đã đánh em. Hôm nay, bọn Nhện chăng tơ ngang đường đe bắt em, vặt chân, vặn cánh ăn thịt em. Tôi xòe hai càng ra, bảo Nhà Trò: - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. Đời này không phải như thế. Tôi dắt Nhà Trò đi. (Trích “Chương III - Dế Mèn phiêu lưu ký, Tô Hoài)
  5. Trả lời các câu hỏi/Thực hiện các yêu cầu: Câu 1 (1.0 điểm). Xác định thể loại của đoạn trích trên? Đoạn trích được kể ở ngôi thứ mấy? Câu 2 (1.0 điểm). Tìm từ láy trong câu văn sau: “Các chị Nhà Trò vốn họ bướm, cả đời chỉ biết vởn vơ quanh quẩn trong bờ bụi mà thôi.” Câu 3 (1,0 điểm). Qua đoạn trích, em thấy Dế Mèn là người thế nào? Câu 4 (1,0 điểm). Từ văn bản trên, em rút ra được những thông điệp/bài học gì trong cuộc sống? II. PHẦN VIẾT ( 6,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Những việc làm yêu thương, giúp đỡ người khác có vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống. Hãy viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của tình yêu thương. Câu 2. (4,0 điểm). Tuổi thơ mỗi con người đều có những kỉ niệm vui buồn. Mỗi kỉ niệm là một trải nghiệm thú vị và đáng nhớ. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với em. .. Hết
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I LỚP 6 Năm học: 2024 - 2025 Môn: Ngữ văn (Hướng dẫn chấm gồm 6 câu, 03 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 3,0 1 Thể loại: truyện đồng thoại 0.5 Ngôi kể: Ngôi thứ nhất 0.5 2 Từ láy: vởn vơ, quanh quẩn 1.0 Đúng mỗi từ cho 0.5 điểm - Dế Mèn là người biết quan tâm, chia sẻ, lắng nghe, đồng 0.5 cảm với người bị nạn (Nhà Trò). 3 - Là người dũng cảm, nghĩa hiệp, sẵn sàng đối đầu với sự 0.5 đe dọa từ lũ Nhện để bênh vực kẻ yếu. 4 Thông điệp/ bài học: 1,0 - Cần biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ người yếu đuối. - Có tinh thần dũng cảm, nghĩa hiệp sẵn sàng bảo vệ kẻ yếu, giành lại sự công bằng trong cuộc sống. - Không nên hống hách, cậy khỏe mà bắt nạt kẻ yếu Lưu ý: Học sinh nêu được 2 thông điệp cho điểm tối đa II TẠO LẬP VĂN BẢN 6,0 1 Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về ý 2,0 nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức Bài làm cần trình bày đúng thể thức của đoạn văn nghị luận, đúng dung lượng; lập luận chặt chẽ, diễn đạt lưu 0,25 loát, không mắc lỗi chính tả. Có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp, .. b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận Ý nghĩa của tình yêu thương đối với con người trong cuộc 0,25 sống c. Đảm bảo yêu cầu về nội dung Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách để làm rõ vấn đề. Có thể triển khai theo hướng sau: - Ý nghĩa của tình yêu thương: + Tình yêu thương là tình cảm giữa con người với con người; là sự đồng cảm, thấu hiểu, sẻ chia, giúp đỡ nhau + Tình yêu thương đem đến cho con người niềm vui, niềm hạnh phúc, lòng tin yêu. Người trao yêu thương cũng sẽ 1,5 nhận được tình yêu thương, mến mộ từ người khác. + Tiếp thêm sức mạnh, là động lực, điểm tựa vững chắc để con người có thể vượt qua mọi khó khăn, thử thách. + Tình yêu thương có thể cảm hóa cái xấu, cái ác; xóa bỏ những ngăn cách, hận thù, để con người xích lại gần nhau,
  7. xã hội nhân ái hơn. + Thiếu đi tình yêu thương con người sẽ sống tàn ác, vô cảm + HS biết lấy dẫn chứng minh họa 2 Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với 4,0 em. a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 -Kể về một trải nghiệm của bản thân một chuyến về quê. -Sử dụng ngôi kể thứ nhất. c. Yêu cầu về nội dung: Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo các ý cơ bản sau: a. Mở bài 0.5 - Giới thiệu về trải nghiệm khiến em nhớ mãi - Trải nghiệm ấy diễn ra đã bao lâu rồi? - Đó là một trải nghiệm vui hay buồn? b. Thân bài - Giới thiệu chung về trải nghiệm đó: 2.0 - Thời gian cụ thể xảy ra trải nghiệm (ngày nào/ mùa nào/ năm nào) - Không gian xảy ra trải nghiệm (trung tâm, lớp học, phòng ngủ, hồ bơi ) - Lúc xảy ra trải nghiệm, em đang ở cùng với những ai? (ai đã chứng kiến và tham gia vào trải nghiệm của em?) - Kể lại các sự việc đã xảy ra trong trải nghiệm theo một trình tự hợp lí: - Trải nghiệm đó bắt đầu bằng hoạt động nào của em? - Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một trải nghiệm khó quên? - Em đã làm gì để giải quyết tình huống đó? - Kết quả của trải nghiệm đó là gì? (mặt tốt/ xấu) - Trải nghiệm đó đã tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào? - Em có những suy nghĩ gì sau khi câu chuyện đó xảy ra? c. Kết bài: Nêu những ý nghĩa của trải nghiệm đó đối với 0,5 bản thân em: - Em cảm nhận như thế nào về trải nghiệm đó? (quan trọng, khó quên ) - Trải nghiệm đó giúp em thay đổi bản thân như thế nào? d. Chính tả, ngữ pháp 0.25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0.25
  8. . Hết . Người duyệt Người ra đề Bùi Thị Thơm Trịnh Thị Mừng