Đề giữa học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2024-2025 (Có đáp án + Ma trận)
Bạn đang xem tài liệu "Đề giữa học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2024-2025 (Có đáp án + Ma trận)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_giua_hoc_ki_1_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2024_2025_co_dap_an.pdf
Nội dung text: Đề giữa học kì 1 môn Toán Lớp 8 - Năm học 2024-2025 (Có đáp án + Ma trận)
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá ki n th c Thông Vận Vận Chủ đề ế ứ Nhận biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, 5c TN đa thức nhiều biến. 2cTL 2,25 đ Thông hiểu: Tính được giá trị của đa thức khi biết giá 2c TL tr c a các bi n. ị ủ ế 1,0đ Đa thức nhiều biến. Các phép Vận dụng: Đa thức 1 toán cộng, trừ, nhiều biến - Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. nhân, chia các đa - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và thức nhiều biến phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. - Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. - Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản.
- 1c TN Nhận biết: Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. 0,25 đ 1c TN Thông hiểu: Mô tả được các hằng đẳng thức: bình 0,25 đ phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương. Hằng đẳng thức 2cTL 2 đáng nhớ 1,0đ Vận dụng: 2c TL – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa 1,0đ thức thành nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp hằng đẳng thức; – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. Hình chóp tứ 2c TN 1cTL Hình học - Nhận biết mặt sử dụng công thức tính diện tích 3 tam giác, tứ giác trực quan xung quanh, thể tích của hình chóp 0,5 đ 0,75 đ đều - Vận dụng: Tính được độ dài cạnh trong tam 1cTL 1cTL giác vuông b ng cách s d nh lý ằ ử ụng đị 0,75đ 0,5đ 4 Định lýPythagore pythagore - Vận dụng cao: Giải quyết được một số vẫn đề thực tiễn gắn với định lý
- Thông hiểu 1c TN - Giải thích được định lí về tổng các góc trong một tứ 0,25 đ o giác lồi bằng 360 . Nhận biết: 2c TN - Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình 0,5 đ thang cân - Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình Tính chất và dấu hành hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt Thông hiểu: 2c TL Giải thích được tính chất về cạnh, đường chéo của hình 1,5đ bình hành Tổng 12 7 4 1 Tỉ lệ % 35% 35% 25% 5 % Tỉ lệ chung 70% 30%
- KHUNG MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I MÔN TOÁN – LỚP 8 Tổng % Mức độ đánh giá điểm Chương/ (4-11) TT Nội dung/đơn vị kiến thức (12) Chủ đề (1) (3) (2) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đa thức Đa thức nhiều biến. Các phép 1 6 4 1 nhiều toán cộng, trừ, nhân, chia các (C13a, (C1,2,3,4) (C13.2) biến đa thức nhiều biến b) 25% 1,0 đ 0,5 đ 1,0 đ Hằng đẳng thức đáng nhớ.ứng 2 7 2 1 2 dụng HĐT phân tích đa thức (C14 (C5,6,) (C6) (C15a,b thành nhân tử a,b) 32,5 % 0,5 đ 0,25đ 1,0đ 1,0đ 2 Hình học Hình chóp tam giác đều 2 1 2 trực Hình chóp tứ giác đều (C7,8) (16.2) 12,5% quan 0,5 đ 0,75 đ 3 Định lýPythagore 1 1 (16.1) 17 0,75 đ (0,5đ)
- 4 Tứ giác 3 2 4 Tính chất và dấu hiệu nhận 1 bi t các t c bi t (C9,11,12 (C16.3 ế ứ giác đặ ệ (c10) ) a,b 30% 0,25 0,75 đ 1,5đ Tổng 11 1 2 5 4 1 24 Tỉ lệ % 35% 35% 25% 5% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài 90 phút Đề gồm: 17 câu - 02 trang ---------------- I. TRẮC NGHIỆM (3,0 ĐIỂM) Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức không phải đơn thức là 3 A. 5y. B. . C. 12. D. x. x Câu 2: Phần biến trong đơn thức 100ab22 x yz với ab, là hằng số là A. ab22 x yz B. xy2 C. x2 yz D. 100ab Câu 3: Trong các biểu thức sau, biểu thức là đa thức là 2x 4 C. 3xy 3 A. B. xy D. 2x2 y x Câu 4: Hai đơn thức đồng dạng là A. 4xy3 và 4xy B. 5xy2 và 3xy2 C. x3 và 3x D. xy và 2xy . 2 Câu 5: Biểu thức AB đồng nhất với biểu thức A. A22 2AB B . B. A22 2AB B . C. A22 2AB B . D. A22 2AB B . Câu 6: Bi u th c vi t v d ng h ng th c l a t ng là ể ứ ế ề ạ ằng đẳ ứ ập phương củ ổ 3 3 A. (x +1)3 2 B. ( x- 1) C. x3 + 1 + 3 + 3 + 1 D. x3 - 1 Câu 7: Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình gì? A. Tam giác đều. B. Hình vuông. C. Hình thoi. D. Hình chữ nhật. Câu 8: Số mặt của Hình chóp tứ giác đều là: A. 3. B. 4. C. 6 D. 5 Câu 9: Trong các hình sau, tứ giác nào không phải là tứ giác lồi? A. B. C. D. Câu 10: Tứ giác ABCD có A 70o ;C 140 o ;D 50 o . Số đo góc B là A. 90o . B. 1200 C. 110o . D. 100o . Câu 11: Trong các hình thang sau, hình nào là hình thang cân? A. Hình 2, 4. B. Hình 2, 3. C. Hình 1, 2. D. Hình 3, 4. Câu 12: Hình bình hành là tứ giác có: A. Hai cạnh đối song song B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường D. Hai góc đối bằng nhau
- II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13 (1,5 điểm). 1. Tính a) 9x5y6 -14x5y6 b) (12x3 y3 – 21x3y4) : 3x3y3 2. Tính giá trị biểu thức A = (x-2) ( x2 + 4x + 4) Tại x = 2 Câu 14 (1,0 điểm). a) Viết biểu thức sau về dạng bình phương của tổng 9x2 +4 + 12x b) Tính (2x – 1)3 Câu 15 (1,0 điểm). Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) 4x2 – 9y2 b) x3 + 4x2y + 4xy2 – 9x Câu 16 (3,0 điểm). 1. Nhà bạn An (vị trí A trên hình vẽ) cách nhà bạn Châu (vị trí C trên hình vẽ) 600 m và cách nhà bạn Bình (vị trí B trên hình vẽ) 450 m. Biết rằng 3 vị trí: nhà An, nhà Bình và nhà Châu là 3 đỉnh của một tam giác vuông (xem hình vẽ). Hãy tính khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Châu. 2. Bộ đồ chơi gồm có chim đại bàng và hình chóp để giữ thăng bằng. Biết hình chóp để giữ thăng bằng là hình chóp tứ giác đều có cạnh 40mm ; chiều cao hình chóp tứ giác đều đó là 52mm . Tính thể tích của hình chóp tứ giác đều đó (làm tròn kết quả đến hàng phần mười). 3. Cho hai hình bình hành ABCD và ACED, AC cắt BD tại O. Chứng minh : a) BC = CE b) 1 Câu 17 (0,5 điểm): Một học sinh trượt trên = 2 máng từ C đến B với vận tốc trung bình 5m/s thì sau 4 giây sẽ xuống mặt đất. Cho biết khoảng cách từ trụ (CD) đến chân máng trượt (B) dài 16m. Tính số bậc thang của cầu thang (AC) biết chiều cao của mỗi bậc thang theo tiêu chuẩn dành cho mỗi trẻ em là 15cm. .. Hết ..
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: TOÁN 8 Hướng dẫn chấm gồm: 02 trang ----------------- A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) 12 câu - mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B C C D A A B D C D A C án B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu Ý Đáp án Biểu điểm 1 1.Tính 9x5y6 -14x5y6 a 9x5y6 -14x5y6 = (9-14)x5y6 0,25 = -5x5y6 0,25 13 b (12x3 y3 – 21x3y4) : 3x3y3 = (12x3y3 : 3x3y3) – (21x3y4 : 3x3y3) 0,25 (1,5 = 4 – 7y 0,25 diểm) 2 2 A = (x-2) ( x + 4x + 4) Tại x = 2 A= x3 – 23 = x3 – 8 0,25 Tại x = 2, biểu thức A có giá trị là 23- 8 = 8 – 8 = 0 0,25 a 9x2 +4 + 12x = (3x)2 + 2.3x.2 + 22 0,25 14(1,0 = (3x +2)2 0,25 điểm) b ( 2x – 1)3 = (2x)3 – 3(2x)2.1 + 3.2x.12 – 13 0,25 = 8x3 -12x2 + 6x - 1 0,25 a) 4x2 – 9y2 = (2x)2 – (3y)2 0,25 = (2x – 3y)( 2x + 3y) 0,25 b) x3 + 4x2y + 4xy2 – 9x = x(x2 + 2xy + 4y2 – 9) 15 2 2 0,25 (1,0 = x((x + 2y) – 3 ) = x(x + 2y - 3)(x + 2y + 3) điểm) 0,25 A = (x - y)(x2 + xy + y2) + 2y3 A = x3 – y 3 + 2y3 A = x3 + y3 0,25 Tại x = 1 , y = 2 biểu thức A có giá trị là A = 13 + 23 = 9 0,25 1 Vẽ lại hình 0,25 đ 16(3,0 Trong tam giác ABC vuông tại A, ta có điểm) BC2 = AB2 + AC2 ( định lý pythagore)
- Hay BC2 = 4502 + 6002 = 562500 BC = 750 0,25 Vậy khoảng cách từ nhà Bình đến nhà Châu là 750 m 0,25 2 Thể tích của hình chóp tứ giác đều là V = 0,5 1 2 (mm3 3 40 . 52 0,25 3 ≅ 27733,3 a Do tứ giác ABCD là hình bình hành (GT) Nên: BC = AD 0,25 Do tứ giác ACED là hình bình hành nên AD = CE 0,25 Do đó BC = CE 0,25 b Do tứ giác ABCD là hình bình hành (GT) 0,25 Nên: OA = OC = 1/2AC 0,25 Do tứ giác ACED là hình bình hành nên AC = DE 0,25 Vậy OA = 1/2DE 17 ( 0,5 điểm) - Tính được BC = 20m - Tính được CD = 12m 0,25 - Tính được số bậc thang: 1200 : 15 = 80 (bậc) 0,25 Hết Người duyệt đề: Người ra đề:
- Nguyễn Thị Thu Hương Tạ Thị Tâm