Đề ôn tập Luyện từ và câu hè Lớp 5 lên Lớp 6
Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau:
1. Con.............. cha là nhà có phúc.
2. Giỏ nhà ai, ..................nhà nấy.
3. Cọp chết để da, người ta chết để ..............
4. Góp............thành bão.
5. Góp............nên rừng.
6. Người ta là ............đất.
7. Gan.........dạ sắt.
8. Gan..........tướng quân.
9. ...............như ruột ngựa.
10. Sông có ........., người có lúc.
1. Con.............. cha là nhà có phúc.
2. Giỏ nhà ai, ..................nhà nấy.
3. Cọp chết để da, người ta chết để ..............
4. Góp............thành bão.
5. Góp............nên rừng.
6. Người ta là ............đất.
7. Gan.........dạ sắt.
8. Gan..........tướng quân.
9. ...............như ruột ngựa.
10. Sông có ........., người có lúc.
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập Luyện từ và câu hè Lớp 5 lên Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
de_on_tap_luyen_tu_va_cau_he_lop_5_len_lop_6.doc
Nội dung text: Đề ôn tập Luyện từ và câu hè Lớp 5 lên Lớp 6
- BỘ ÔN TẬP LUYỆN TỪ VÀ CÂU HÈ LỚP 5 LÊN LỚP 6 ĐỀ 1 Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau: 1. Con cha là nhà có phúc. 2. Giỏ nhà ai, nhà nấy. 3. Cọp chết để da, người ta chết để 4. Góp thành bão. 5. Góp nên rừng. 6. Người ta là đất. 7. Gan dạ sắt. 8. Gan tướng quân. 9. như ruột ngựa. 10. Sông có , người có lúc. Bài 2. Xếp các từ: "giang sơn, thương người, đất nước, nhi đồng, sơn hà, trẻ thơ, nhân ái, nước non, nhân đức, con nít" vào các chủ điểm dưới đây: Tổ quốc Trẻ em Nhân hậu Bài 3. Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau: 1. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào? A. Từ đồng âm B. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng nghĩa D. Từ trái nghĩa 2. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “Cá tươi” là ? A. Uơn B. Thiu C. Non D. Sống 3. Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
- D. Giả thiết và kết quả 10. Từ nào dưới đây là quan hệ từ? A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới. ĐỀ 2 Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ, tục ngữ sau: 1. Nam nữ tú 2. Trai tài gái . 3. Cầu được ước 4. Ước của .mùa 5. Đứng núi này núi nọ. 6. Non xanh nước 7. Kề vai .cánh. 8. Muôn người như . 9. Đồng cam khổ 10. Bốn biển một Bài 2. Xếp các từ sau thành các cặp đồng nghĩa: Dũng cảm, phi cơ, coi sóc, buổi sớm, phồn thịnh, giang sơn, gián đoạn, nơi, mĩ lệ, nhát gan, can đảm, hèn nhát, chăm nom, tươi đẹp, thịnh vượng, bình minh, chốn, đứt quãng, sơn hà, tàu bay. Bài 3. Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành các câu dưới đây. 1. Từ “nặng” trong cụm từ “ốm nặng” và cụm “việc nặng” là các từ nghĩa. 2. Câu ghép là câu do nhiều câu ghép lại. 3. Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh như pha mực Bên hồ ngọn . Viết thơ lên trời cao. (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) 4. Xét về mặt cấu tạo từ, các từ “lung linh, mong mỏi, phố phường, tin tưởng” đều là từ . 5. Câu “Cửa sông chẳng dứt cội nguồn” thuộc kiểu câu: Ai .? 6. Tác giả của bài thơ “Chú đi tuần” là nhà thơ 7. Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi mới ngoan.
- C. Thả D. Rót 2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây? A. Quan hệ từ B. Động từ C. Tính từ D. Danh từ 3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải? A. Bài ca về trái đất. B. Cửa sông. C. Gọi bạn D. Nếu chúng mình có phép lạ. 4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là? A. Âm đầu, âm chính, thanh. B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ? A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. B. Bà ơi, bà có khỏe không? C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây? “Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể Núi dựng cheo leo, hồ lặng im” (Hoàng Trung Thông) A. 2 danh từ B. 3 danh từ C. 4 danh từ D. 5 danh từ 7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung? A. Đều là tính từ B. Đều là danh từ C. Đều là động từ
- Bài thơ: “Mầm non”,“ Hạt gạo làng ta”,“Chợ Tết”,“Trong lời mẹ hát”,“Việt Nam thân yêu”,“Sắc màu em yêu”,“Bầm ơi”,“Cửa sông”,“Chú đi tuần”,“Trước cổng trời”. Bài 3. Chọn một đáp án đúng cho các câu hỏi dưới đây: 1. Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa? A. bằng B. dân C. cộng D. lai 2. Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”. A. hữu nghị B. hữu hiệu C. hữu dụng D. hữu ích. 3. Câu: “Dưới đáy rừng, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng. ” được viết theo cấu trúc nào sau đây? A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ B. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ C. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ D. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ 4. Câu: “Trong đầm, những bông hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm gì hay Ai thế nào hay Ai là gì? A.Kiểu câu Ai làm gì? B.Kiểu câu Ai thế nào? C.Kiểu câu Ai là gì? 5. Đoạn thơ: “Trăng ơi từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng tròn như mắt cá/ Chẳng bao giờ chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Điệp từ D. Nhân hóa và so sánh 6. Tác giả của bài thơ “Trước cổng trời” là? A. Nguyễn Đình Ảnh B. Trúc Thông C. Đoàn Văn Cừ
- 9. Thất bại là mẹ 10. Thắng không kiêu, bại không Bài 2. Ghép các từ thuần Việt và Hán Việt cùng nghĩa vào thành một nhóm. Hỏa, đẹp, bạn bè, lạc quan, tim, cận, thi sĩ, lửa, gần, tâm, quan sát, có ích, bằng hữu, loài người, , nhìn, hữu ích, nhân loại, mĩ lệ, nhà thơ ,vui vẻ. Bài 3. Chọn 1 đáp án đúng 1.Loại một từ có chứa tiếng “công” không cùng nghĩa với tiếng “công” trong các từ còn lại: “Công bằng, công minh, công cộng, công lí”. A. Công bằng B. Công minh C. Công cộng D.Công lí 2.Từ ghép tổng hợp trong đoạn thơ: “Hai cha con bước đi trên cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh/ Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng con tròn chắc nịch” là? A. Cha con B. Mặt trời C. Chắc nịch D. Rực rỡ 3. Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho câu: “Con đi mua cho bố quyển sách.” nếu câu đó là lời của con nói với mẹ. A. Câu cầu khiến B. Câu cảm C. Câu nghi vấn D. Câu kể 4. Trong các từ dưới đây, từ nào có tiếng “quan” có nghĩa là “nhìn, xem”? A. Quan lại B. Quan tâm C. Lạc quan D. Quan chức 5. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Vì cặp mắt của bà đã mờ nên mỗi khi đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể hiện quan hệ gì? A. Giả thiết, kết quả B. Nguyên nhân, kết quả. C. Tương phản D. Tăng tiến