Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy từ loại lớp 4
- Họ và tên giáo viên: HUỲNH VĂN KHOA
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phước Mỹ Trung
- Nhiệm vụ được phân công: Dạy lớp 4
1. Thực trạng, lí do chọn của giải pháp:
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy từ loại lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giai_phap_nang_cao_hieu_qua_day_tu_loai_lop_4.doc
Nội dung text: Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy từ loại lớp 4
- PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY BẮC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC MỸ TRUNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY TỪ LOẠI LỚP 4 - Họ và tên giáo viên: HUỲNH VĂN KHOA - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phước Mỹ Trung - Nhiệm vụ được phân công: Dạy lớp 4 1. Thực trạng, lí do chọn của giải pháp: Trong quá trình dạy học cũng như việc phát hiện học sinh năng khiếu, tôi cũng như một số giáo viên khác trong quá trình dạy học môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ và câu. Đặc biệt là trong dạy học về từ loại, thông thường giáo viên dựa vào SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng cung cấp cho học sinh các khái niệm về danh từ, động từ, tính từ nhằm giúp cho học sinh nhận diện được danh từ, động từ, tính từ và đặt câu với danh từ, động từ, tính từ. Nhiệm vụ của người giáo viên tiểu học là cung cấp những kiến thức một cách toàn diện cho học sinh. Qua thực tế giảng dạy thì các tiết học về từ loại chưa đạt hiệu quả cao, phần đông học sinh chưa hiểu tận tường, còn lúng túng, chưa xác định được các từ loại trong đoạn văn hoặc xác định chưa chính xác. Về nội dung chương trình dạy phần này trong sách giáo khoa rất ít. Chính vì vậy học sinh rất khó xác định, dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán không thu hút học sinh vào hoạt động này. Để tổ chức tốt, có hiệu quả nhất cho tiết dạy các dạng bài này, giáo viên phải tìm “Giải pháp nâng cao hiệu quả dạy từ loại lớp 4” là vấn đề cần thiết. 2. Nội dung giải pháp: * Các giải pháp thực hiện: Đối với giáo viên: - Phải chọn phương pháp dạy học thích hợp tạo nên không khí học tập nhẹ nhàng, vui tươi, tránh học vẹt hoặc giáo viên áp đặt. 1
- những, các ) xem có được không, nếu được thì đó là một danh từ VD: Hai quyển tập, Thêm vào sau nó một từ chỉ trỏ (này, ấy, kia, đó, ) xem có được không nếu được thì đó là một danh từ VD: Cuốn sách ấy, Tính từ là từ chỉ tính chất của người, loài vật, đồ vật, cây cối như: màu sắc ,hình thể ,khối lượng, dung lượng, kích thước, phẩm chất + Có hai loại tính từ: Tính từ chỉ tính chất chung, không có mức độ Tính từ chỉ tính chất có xác định mức độ hoặc có tác dụng gợi tả hình ảnh, cảm xúc. Động từ thường kết hợp với các phụ từ chỉ thời gian( đã, đang, sắp), chỉ mệnh lệnh (hãy, đừng, chớ). Đối với động từ chỉ cảm xúc cũng kết hợp được với các từ: rất, hơi, lắm VD: hơi xúc động, - Sự chuyển loại của từ: trong Tiếng Việt nhiều khi một từ có thể đảm nhiệm vai trò của nhiều từ loại khác nhau tùy thuộc vào văn cảnh cụ thể động từ chuyển thành danh từ, danh từ chuyển thành tính từ, tính từ chuyển thành danh từ, + Tính từ chuyển thành danh từ + Động từ chuyển thành danh từ + Danh từ chuyển thành tính từ - Giáo viên phải nắm vững các phương pháp dạy học về từ loại: Danh từ, động từ, tính từ: Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập về tìm ra các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn, trước hết giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn văn đã cho xem có từ nào chỉ người, chỉ vật, thì từ đó là danh từ. Để nhận biết các danh từ, học sinh đặt câu hỏi: “Ai, Con gì, Cái gì? ”, những từ nào trả lời được câu hỏi này thì chúng là danh từ. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của người, sự vật, vật hoặc chỉ chỉ cảm xúc, những từ trả lời được câu hỏi “Làm gì?” là động từ Những từ chỉ màu sắc, hình dạng, kích thước, tính chất của sự vật, hoặc kèm với các từ chỉ mức độ, các từ trả lời được câu hỏi “như thế nào?” thì đó là tính từ. * Các bước lên lớp của phần dạy Luyện tập – Thực hành: - Để dạy tốt phần thực hành- luyện tập về tìm danh từ, động từ, tính từ cần thực hiện các bước sau: 3