Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 12
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Thả diều
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện “ Chúng mình là bạn”
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ.
- Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Thả diều
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện “ Chúng mình là bạn”
3. Phẩm chất:
- Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ.
- Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_buoi_chieu_mon_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thu.docx
Nội dung text: Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 12
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 12 Thứ ngày tháng năm Lớp: Bài 21: THẢ DIỀU ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Thả diều 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện “ Chúng mình là bạn” 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng tình yêu quê hương, yêu các trò chơi tuổi thơ. - Có tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực - Học sinh đứng dậy thực hiện các hiện và vận động theo nhịp hát bài “Học động tác cùng cô giáo thả diều” - GV dẫn dắt vào bài mới. - HS lắng nghe 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Những sự vật nào giống cánh diểu được nhắc tới trong bài đọc? (đánh dấu vào ô trống dưới hình chỉ đáp án đúng) - GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc yêu cầu bài tập - GV gọi HS đọc lại bài tập đọc: Thả diều - HS đọc bài, cả lớp lắng nghe - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi làm bài . - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài làm - Đại diện nhóm trả lời: trước lớp.
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài 4: Viết 1 - 2 câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm được ở bài tập 3. - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để đặt - HS thảo luận nhóm đôi để đặt câu có câu có sử dụng từ ngữ vừa tìm được ở bài sử dụng từ ngữ vừa tìm được ở bài tập tập 3. 3. - Mời đại diện nhóm HS trình bày - Đại diện nhóm HS trình bày - GV nhận xét, động viên HS và ghi nhận - HS lắng nghe những câu HS đặt hay + Chiều chiều em hay đi thả diều - GV chiếu 1 – 2 câu lên bảng, cho HS dùng các bạn/ Mùa hè, em được bố khác theo dõi, học tập mẹ cho đi thả diều. + Trăng đêm rằm thật đẹp. + Khi viết câu lưu ý điều gì? - Khi viết câu cần lưu ý câu rõ rang, - GV nhận xét. đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm - Yêu cầu HS hoàn thành vào vở. Bài 5: Viết 1 - 2 câu về nhân vật em thích trong câu chuyện Chúng mình là bạn. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV mời 2 – 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn của - HS kể nối tiếp 4 đoạn của câu câu chuyện trước lớp. chuyện trước lớp. - GV nhận xét, hỏi: - HS trả lời + Trong câu chuyện này, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? - GV đưa ra những câu hỏi, nhằm khai thác nội dung nhân vật mà HS yêu thích - GV hỏi HS : + Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì ? +Viết đoạn văn liền mạch, ngăn cách nhau bằng dấu chấm . - Yêu cầu HS làm bài vào vở - HS viết: VD: Em thích nhất là bạn nai. Nai là động vật không có cánh. Ấy vậy mà bạn lại leo lên mỏm đá để tập bay giống bạn chim. Qua nhân vật nai em thấy được sự ngây thơ của các bạn. - GV mời 2 – 3 HS đọc bài trước lớp - HS đọc bài trước lớp - Mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 12 Thứ ngày tháng năm Lớp: Bài 22: TỚ LÀ LÊ – GÔ ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Tớ là Lê - Gô 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát vốn từ về tên các đồ chơi, đặ được câu nêu đặc điểm. - Phát triển năng lực sử dụng ngon ngữ trong việc giới thiệu về một đồ chơi yêu thích, quen thuộc. 3. Phẩm chất: - Có nhận thức về một số đồ chơi hiện đại được nhiều trẻ em yêu thích; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu HS đọc lại bài Tớ là Lê - Gô - Học sinh đọc bài 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Theo bài đọc, những từ ngữ nào chỉ lợi ích của trò chơi lê - gô? (đánh dấu vào ô trống trước đáp án đúng) - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc, tìm - HS đọc thầm lại bài tập đọc đoạn nói về lợi ích của trò chơi Lô – Gô trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - HS thảo luận nhóm đôi - GV mời HS trả lời . - HS trả lời Trí tưởng tượng phong phú, khả
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS trả lời: Chúng ta sử dụng ngh khi - Khi nào chúng ta dùng ngh, khi nào chữ sau nó là i, e, ê. dùng ng? + Các trường hợp còn lại dùng ng - HS hoàn thành bài tập vào vở - Yêu cầu HS hoàn thành bài vào vở a. Dù ai nói ngả nói nghiêng a. Dù ai nói ả nó iêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. b. Người không học như ngọc không b. ười không học như ọc không mài. mài. c. Mấy cậu bạn đang ngó nghiêng tìm c. Mấy cậu bạn đang ó iêng tìm chỗ chỗ chơi đá cầu. chơi đá cầu - HS trao đổi vở với bạn, kiểm tra - GV yêu cầu HS đổi vở cho bạn kiểm tra chéo kết quả - HS lắng nghe - GV nhận xét, kết luận - HS theo dõi Bài 5: Chọn a hoặc b - GV chiếu bảng câu b + Bài tập yêu cầu gì? + Bài tập yêu cầu: Điền uôn hoặc b. Điền uôn hoặc uông vào chỗ trống. uông vào chỗ trống - Yêu cầu HS hoàn thành bài vào vở - HS hoàn thành bài vào vở - GV yêu cầu 3 HS chữa bài - HS sữa bài: chuông gió chuồn chuồn cuộn chỉ - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe Bài 6: a. Khoanh vào tên gọi các đồ chơi có trong ô chữ. - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức trò chơi : “ Ai nhanh, ai - HS tham gia trò chơi đúng” - GV chia nhóm, cử các thành viên tham - HS thực hiện theo yêu cầu của GV gia trò chơi tiếp sức - GV triển khai nhiệm vụ: Khoanh vào tên - Lắng nghe nhiệm vụ gọi các đồ chơi có trong ô chữ. Nhóm nào khoanh được nhiều tên trò chơi và nhanh nhất thì chiến thắng
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS sỡ - Gọi 3 HS chữa bài c. Bạn búp bê xinh xắn và dễ thương - Mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe + Khi viết câu, cần lưu ý điều gì? + Đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - Yêu cầu HS hoàn thành bài vào vở - HS hoàn thành bài vào vở Bài 9. Viết 3 - 4 câu giới thiệu một đồ chơi mà trẻ em yêu thích. - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài . - GV cho HS trả lời từng gợi ý trong VBT - HS trả lời theo ý của mình. + Em muốn giới thiệu đồ chơi nào? + Đồ chơi đó có đặc điểm gì nổi bật? + Em có nhận xét gì về đồ chơi đó? - GV hỏi HS : - HS trả lời + Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì ? +Viết đoạn văn liền mạch, ngăn cách -GV cho HS viết đoạn văn ra vở và thu nhau bằng dấu chấm, dấu phẩy. chấm trước lớp ( Nếu có thời gian ) - HS viết đoạn văn. 3. Củng cố, dặn dò: - Sau khi học xong bài hôm nay, em có - HS nêu ý kiến cá nhân cảm nhận hay ý kiến gì không? - GV tiếp nhận ý kiến. - HS lắng nghe - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS. - YC HS học bài, hoàn thành bài tập (nếu - HS lắng nghe nhiệm vụ học tập chưa hoàn thành) và chuẩn bị bài sau.