Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 15

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn sóc của mẹ dành cho con trong bài Mẹ.
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện.
3. Phẩm chất:
-Có tình cảm yêu thương mẹ, biết thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
docx 7 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_buoi_chieu_mon_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 15

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 15 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 27 : MẸ I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận được tình cảm yêu thương, sự quan tâm, săn sóc của mẹ dành cho con trong bài Mẹ. 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn biến các sự vật trong câu chuyện. 3. Phẩm chất: -Có tình cảm yêu thương mẹ, biết thể hiện lòng biết ơn đối với cha mẹ; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động : -Trò chơi : Gọi Thuyền. -Quản ca điều khiển trò chơi. + Đọc thuộc lòng bài thơ mẹ ? + Bài thơ có nội dung là gì ? -Bài thơ nội dung : Mẹ là niềm hạnh phúc -Gv nhận xét-giới thiệu bài. của cuộc đời con 2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Luyện đọc lại bài Mẹ -Gọi 1 Hs đọc lại bài thơ -1 hs đọc bài lớp theo dõi. -Đọc bài thơ với giọng như thế nào ? - toàn bài đọc: rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, nhấn giọng đúng những từ ngữ được xem là tín hiệu nghệ thuật. -Y/c Hs luyện đọc diễn cảm lại bài theo nhóm -Hs luyện đọc trong nhóm 2 2 + 1-2 nhóm đọc bài trước lớp. -Gv nhận xét tuyên dương. + 1-2 Hs đọc lại cả bài, lớp nhận xét. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. ( Làm bài VBT trang 60) Bài 1
  2. lên màn hình nhận xét -2-3 Hs đọc bài trước lớp. + Cậu bé yêu mẹ vô bờ bến. + Cậu bé rất yêu mẹ của mình. - GV chữa bài: - HS trả lời + Khi viết câu lưu ý điều gì? - GV nhận xét . 3. Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - YC HS học bài về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. Bổ sung:
  3. -Gv nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ( Làm bài VBT trang 61-62) Bài 1 -Gọi Hs đọc yêu cầu. + 1-2 nhóm đọc bài trước lớp. -Y/c Hs tự làm bài. + 1-2 Hs đọc lại cả bài, lớp nhận xét. -Hs đọc bài và nêu yêu cầu của bài. -Hs làm bài, chia sẻ bài với bạn bên cạnh -Gọi Hs chữa bài. +Cần có cử chỉ và lời nói lễ phép. -Gv nhận xét, củng cố. - HS chữa bài ? Qua bài đọc em đã rút ra bài học gì cho bản - Qua bài đọc em đã học được cách giáo tiếp thân ? với mọi người : có cử chỉ lễ phếp khi đưa và -Gv nhận xét và giáo dục HS. nhận đồ, Bài 2 -Hs đọc bài và nêu yêu cầu của bài -Y/c Hs tự làm bài cá nhận -Hs tự làm bài cá nhân. -Gọi Hs chia sẻ bài. -1 Hs chia sẻ bài làm trước lớp, lớp nhận xét. -Gv nhận xét, củng cố. + Dạ, xin bác bát miến. ? Qua bài tập em có rút ra bài học gì cho bản -Khi muốn xin hoặc nhờ và ai một việc gì thân ko ? mình cần thể hiện thái độ lịch sự, lễ phép. -Qua câu trả lời của HS, GV giáo dục HS Bài 3a -Hs đọc và nêu yêu cầu của bài : Viết từ ngữ -Y/c Hs tự làm bài 1a nhóm 2 gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng l hoặc n -Hs suy nghĩ làm bài, rồi chia sẻ bài với bạn bên cạnh. a. Viết từ ngữ gọi tên sự vật có tiếng bắt đầu bằng: • l : bàn là, lọ hoa • n: cái nón, ngọn núi -Gọi Hs chia sẻ bài. - HS chia sẻ bài -Gv nhận xét, củng cố luật chính tả cho học - Hs có thể tìm thêm các từ ngữ gọi tên sự sinh đối với các từ ngữ gọi tên sự vật có vật có tiếng bắt đầu bằng l/n mà các em biết. tiếng bắt đầu bằng l/n Bài 4 - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài. -Hs đọc đề và nêu yêu cầu của bàì - Y/c Hs tự làm bài. -Hs tự làm bài cá nhân. - Gọi Hs chữa bài -1 Hs chia sẻ bài trước lớp, lớp nhận xét chữa bài. - Gv nhận xét, củng cố về mở rộng vốn từ + c. quan tâm, chăm sóc, yêu thương, kính ngữ chỉ tình cảm của người thân trong gia trọng đình.
  4. - YC HS trao đổi nhóm theo các gợi ý sau: -Hs suy nghĩ nói miện về đoạn văn của mình, G: - Em muốn kể về ai trong gia đình? sau đó chia sẻ trong nhóm 4, các bạn khác - Em có tình cảm thế nào với người đó? nghe và nhận xét. - Vì sao em có tình cảm như vậy với người đó? - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. -Gọi Hs trình bày miệng đoạn văn của mình -2-3 Hs nêu miệng đoạn vặn của mình, các bạn khác nhận xét. Ví dụ: Trong gia đình em, mọi người đều quan tâm đến em. Người gần gũi và chăm sóc cho em nhiều nhất là mẹ. Mẹ thường xuyên nhắc nhở: "Con gái phải dịu dàng, nhỏ nhẹ, cố gắng học tốt". Mỗi ngày, ngoài việc chợ búa, nấu nướng, dọn dẹp nhà cửa, mẹ luôn dạy bảo, hướng dẫn em trong việc học tập. Những ngày nghỉ, mẹ dẫn em đi chơi, đi siêu thị. Mọi việc ở lớp, ở trường dù vui hay buồn, em đều tâm sự cùng mẹ. Bên mẹ, em cảm thấy tự tin hơn. Mẹ là tất cả của em. -Hs viết bài -Gv nhận xét sửa lỗi cho Hs. -2-3 Hs đọc bài làm của mình, các bạn khác nhận xét. Bổ sung: