Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 21

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài thơ Giọt nước và biển lớn.
- Củng cố từ chỉ sự vật, cách viết câu, đoạn ngắn.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn học.
- Phát triển năng lực viết câu cảm ơn, viết 1-2 câu kể về nhân vật trong truyện.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục lòng biết ơn, bày tỏ sự biết ơn qua lời nói.
- Giáo dục bảo vệ môi trường nước, sử dụng tiết kiệm nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
docx 6 trang Đức Hạnh 12/03/2024 2420
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_buoi_chieu_mon_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thu.docx

Nội dung text: Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 21

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 21 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 5: GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài thơ Giọt nước và biển lớn. - Củng cố từ chỉ sự vật, cách viết câu, đoạn ngắn. 2. Năng lực: - Phát triển năng lực đọc hiểu văn bản văn học. - Phát triển năng lực viết câu cảm ơn, viết 1-2 câu kể về nhân vật trong truyện. 3. Phẩm chất: - Giáo dục lòng biết ơn, bày tỏ sự biết ơn qua lời nói. - Giáo dục bảo vệ môi trường nước, sử dụng tiết kiệm nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng thực - HS thực hiện hiện hát bài “Bé yêu biển lắm” 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Viết tên các sự vật được nhắc đến trong bài thơ. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV gọi HS đọc lại bài thơ. - 2 HS đọc - Giao nhiệm vụ HS làm cá nhân vào VBT. - HS làm cá nhân - GV gọi 1 số HS đọc bài làm, chữa bài, - 2-3 HS đọc nhận xét + Các sự vật được nhắc tới trong bài - GV chốt: Đây là các sự vật trong tự thơ là: giọt nước mưa, dòng suối, bãi nhiên. Các từ gọi tên chúng gọi là từ chỉ sự cỏ, đồi, sông, biển, vật. ? Ngoài các sự vật này em còn biết các sự - Nhiều HS chia sẻ vật nào khác trong tự nhiên. Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước đáp án đúng về hành trình giọt nước đi ra biển -GV gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm -GV gọi 1-2 HS trả lời - 1-2 HS nêu, HS khác nhận xét -GV nhận xét.
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 21 Thứ ngày tháng năm Lớp: BÀI 6: MÙA VÀNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Mùa vàng. - Củng cố kiến thức về từ chỉ hoạt động, từ chỉ đặc điểm, câu nêu đặc điểm. - Củng cố luật chính tả với âm /ngờ/ đứng trước e, ê, i; phân biệt âm đầu d/r/gi; phân biệt vần ưc/ưt. - Mở rộng vốn từ về cây lương thực, cây ăn quả. - Củng cố kiến thức về mẫu câu “Để làm gì?” 2. Năng lực: - Phát triển năng lực đọc hiểu thông qua đọc hiểu đề bài, đọc hiểu các bài đọc. - Phát triển năng lực quan sát cây, quả. - Phát triển năng lực nói, viết câu, đoạn. 3. Phẩm chất: - Yêu quý người lao động, yêu lao động. - Yêu cây trồng, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV cùng HS vận động theo nhạc bài hát: - HS vận động theo nhạc. Em yêu cây xanh. 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Dựa vào bài đọc, viết tên những công việc mà người nông dân phải làm để có mùa thu hoạch. - GV gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc bài đọc - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS làm bài. - HS làm VBT. 2 -3 HS nêu kết quả: cày bừa, gieo hạt, ươm mầm, chăm sóc. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV chốt: Đây là các từ ngữ chỉ hoạt động của người nông dân. ? Em hãy nêu các từ chỉ hoạt động mà - cuốc, vun, tưới, gặt, cấy, người nông dân cần làm.
  3. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Uốn mềm ngọn lúa Hoa xoan theo gió Rải tín một đường. b. Vườn cây tươi tốt nhờ công (sức / sứt) sức lao động của cô bác nông dân. - Đầu xuân, dân lòng nô (nức/ nứt) nức ra đồng để trồng cấy. - Nhiều loại củ, quả được dùng để làm * GV phân biết cho HS r/d/gi qua một số (mức/ mứt) mứt Tết từ ngữ khác ngoài bài. - Chữa bài, sửa sai nếu có. Bài 6: Viết tên các loại cây lương thực và cây ăn quả mà em biết -GV nêu yêu cầu bài; yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận nhóm 4, làm bảng phụ nhóm 4 và trả lời. nhóm. - Chữa bài, nhận xét, đánh giá. - Các nhóm gắn bài làm lên bảng, chữa bài. Cây lương Cây ăn quả thực Cây lúa, cây cây cam, cây táo, ngô, cây nhãn ? Người ta trồng cây lương thực để làm gì? - HS trả lời. ? Người ta trồng cây ăn quả để làm gì? - GV GD: Cần chăm sóc, bảo vệ cây. Bài 7. Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo câu. - GV tổ chức HS làm bài cá nhân. - HS tự đọc đề và làm VBT. - Chữa bài, nhận xét, đánh giá. - 2-3 đọc câu hoàn chỉnh. * GV chốt câu mẫu “để làm gì?” hỏi về công dụng của 1 vật hoặc mục đích của 1 việc. - Mở rộng: HS tự tìm câu khác theo mẫu - HS vận dụng linh hoạt. “để làm gì?” Bài 8. Viết một câu về việc bạn nhỏ đang làm dưới mỗi tranh. - Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu. - Tổ chức quan sát tranh, thảo luận và làm - HS thảo luận nhóm 4. bài. Câu hỏi gợi ý: Tranh vẽ cảnh ở đâu? Bạn - HS đọc bài làm