Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 33
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Chuyện quả bầu
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển ngôn ngữ và năng lực văn học: trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên.
3. Phẩm chất:
- Có thái độ yêu quý, tôn trọng những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
1. Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Chuyện quả bầu
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển ngôn ngữ và năng lực văn học: trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên.
3. Phẩm chất:
- Có thái độ yêu quý, tôn trọng những người xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học.
- HS: Vở BTTV
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_buoi_chieu_mon_tieng_viet_lop_2_sach_ket_noi_tri_thu.docx
Nội dung text: Giáo án Buổi chiều môn Tiếng Việt Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 33
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: HDH Tuần: 33 Thứ ngày tháng năm Lớp: 2 BÀI 27 : CHUYỆN QUẢ BẦU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cho HS đọc đúng, hay và cảm nhận tốt nội dung bài: Chuyện quả bầu 2. Năng lực: - Giúp hình thành và phát triển ngôn ngữ và năng lực văn học: trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên. 3. Phẩm chất: - Có thái độ yêu quý, tôn trọng những người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - GV yêu cầu học sinh đứng dậy cùng - Học sinh đứng dậy thực hiện các động vận động theo nhạc bài hát “ 54 dân tộc tác cùng cô giáo. anh em” 2. HDHS làm bài tập Bài 1: Nhờ đâu mà hai vợ chồng trong câu chuyện thoát khỏi nạn lũ lụt? (đánh dấu vào ô trống trước đáp án đúng) - GV gọi HS đọc yêu cầu . - 1 HS đọc - GV gọi HS đọc lại bài tập đọc. -HS đọc bài tập đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi -HS thảo luận, làm bài và trả lời: Nhờ làm theo lời khuyên của con dúi - GV nhận xét chữa bài. -HS chữa bài, nhận xét. ? Tại sao con dúi lại chỉ cho hai vợ +Hai vợ chồng người đi rừng đã bắt chồng cách thoát khỏi nạn lũ lụt? được con dúi, tha cho con dúi vì vậy con dúi đã báo cho hai vợ chồng sắp có lũ lụt và chỉ cho cách phòng lụt
- Sau đó thử nối lần lượt từng từ ngữ - HS quan sát trong khung ở cột A với các từ ngữ trong khung ở cột B. Cứ thế cho đến khi thấy phù hợp - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Tổ chức trò chơi “Tiếp sức”: Mỗi - HS hoạt động nhóm, thảo luận thống nhóm cử 3 bạn chơi, mỗi bạn sẽ nối một nhát câu trả lời từ ở cột A với một từ cột B sao cho phù - 2 nhóm lên bảng chơi hợp sau đó về đập tay với bạn của mình trong đội để bạn tiếp tục. Nhóm nào thực hiện nhanh, đúng và đẹp thì giành chiến thắng. - Nhận xét chung, tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: - YC HS học bài và chuẩn bị bài sau
- Trường Sa còn có vẻ đẹp gì tạo nên một + Ngoài vẻ đẹp của những loài cá, biển bức tranh khổng lồ và như những tòa lâu Trường Sa còn có san hô dưới đáy biển đài trong truyện cổ tích? được so sánh với: .Bức tranh khổng lồ .Những tòa lâu đài trong truyện cổ tích - GV nhận xét, tuyên dương -HS nhận xét Bài 2: Sau bài học, em biết thêm điều gì về biển ở Trường Sa? -GV gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu -GV gọi 1-2 HS trả lời -HS trả lời : + Sau bài học, em biết thêm về biển Trường Sa có nhiều cảnh đẹp kỳ thú, rực rỡ với hàng nghìn loài vật sống dưới biển. - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra. ? Em học được điều gì từ câu chuyện? -HS trả lời -GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Đánh dấu vào ô trống dưới các từ chỉ đặc điểm. -GV gọi HS đọc yêu cầu -HS đọc yêu cầu +BT yêu cầu gì? -HS trả lời ?Những từ như thế nào được gọi là từ -HS trả lời chỉ đặc điểm? -HS hoàn thành bảng vào VBT - GV mời HS trả lời +Từ ngữ chỉ đặc điểm: rực rỡ, khổng lồ, - GV gọi HS nhận xét đẹp - GV cho hs tìm thêm những từ chỉ đặc - HS nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra. điểm khác -GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Đặt một câu với từ vừa chọn ở bài tập 3. -GV gọi HS đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu -GV gọi 1-2 HS trả lời +Bài tập yêu cầu đặt một câu với từ vừa +BT yêu cầu gì? chọn ở bài tập 3 - HS làm bài vào VBT, nhiều hs đọc câu trả lời. +Bông hoa này rất đẹp. - GV chữa bài + Khi viết câu lưu ý điều gì? -HS nhận xét
- động. -GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS đọc đề bài ?Thế nào là từ chỉ hoạt động? -HS trả lời -HD nối từ ngữ ở cột A với những từ -HS làm vào vở BT ngữ ở cột B phù hợp để tạo câu nêu hoạt động. -Yêu cầu HS làm vào vở , thu 1-2 bài chiếu lên màn hình nhận xét -HS nhận xét -GV nhận xét, tuyên dương Bài 9: Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm -HS đọc yêu cầu vào ô trống. -HS trả lời -Gọi hs đọc yêu cầu bài ?Khi nào ta dùng dấu chấm? Khi nào ta - HS làm vào vở bài tập dùng dấu phẩy? + Cả một thế giới sinh động, rực rỡ -Yêu cầu HS làm vào vở , thu 1-2 bài đang chuyển động dưới đáy biển. Cá hề, chiếu lên màn hình nhận xét cá ngựa, mực ống, tôm, cua len lỏi giữa rừng san hô. Chú rùa biển thân hình kềnh càng đang lững lờ bơi giữa đám sinh vật đủ màu. -GV nhận xét, tuyên dương -HS nhận xét Bài 10: Viết 4-5 câu kể về một buổi đi chơi cùng người thân (hoặc thầy cô, bạn bè). -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài. -HS đọc yêu cầu đề bài . -GV cho HS trả lời từng gợi ý trong -HS trả lời theo ý của mình. VBT +Em đã được đi đâu, vào thời gian nào? Có những ai cùng đi với em? +Mọi người đã làm gì? +Em và mọi người có cảm xúc như thế nào trong chuyến đi đó? +Nêu cảm nghĩ của em về chuyến đi. - GV hỏi HS : -HS trả lời + Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì ? +Viết đoạn văn liền mạch, ngăn cách -GV cho HS viết đoạn văn ra vở và thu nhau bằng dấu chấm . chấm trước lớp ( Nếu có thời gian ) -HS viết đoạn văn .