Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 15, 16

I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha.
- Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/ uôi; tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm dễ lẫn x/ s .
- Giáo dục hs ý thức rèn luyện chữ viết.
II.Đồ dùng:
- GV: Sgk, bảng phụ, chữ mẫu
- HS: Sgk, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học:
doc 8 trang Đức Hạnh 14/03/2024 460
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 15, 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_chinh_ta_lop_3_tuan_15_16.doc

Nội dung text: Giáo án Chính tả Lớp 3 - Tuần 15, 16

  1. Tuần:15 Môn: Chính tả ( nghe- viết) Bài: hũ bạc của người cha I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ui/ uôi; tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm dễ lẫn x/ s . - Giáo dục hs ý thức rèn luyện chữ viết. II.Đồ dùng: - GV: Sgk, bảng phụ, chữ mẫu - HS: Sgk, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 3’ - 1HS viết: đan nón - Lớp viết bảng con: Việt Bắc B. Bài mới: 35’ 1. GTB: 1’ 2. HD nghe- * GV đọc mẫu đoạn viết * 1 hs đọc lại viết: 24’ * Giúp hs nắm nội dung của bài (?) Khi thấy người con thọc tay - “Bây giờ cha tin quý đồng tiền”. vào lửa lấy tiền, ông lão nói với con như thế nào? * Giúp hs nhận xét: (?) Lời nói của người cha được - viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, viết như thế nào? gạch đầu dòng, chữ đầu dòng viết hoa. * HD hs viết bảng con chữ dễ -HS viết bảng: sưởi lửa, nước mắt nhầm lẫn: * Cho hs xem chữ mẫu: sưởi lửa, nước mắt, làm lụng *GV nêu lưu ý (?) Nêu thể loại bài? - HS nêu (?) Cách trình bày? - HS nêu (?) Tư thế - HS nêu * Đọc cho hs viết bài * HS viết vở * Soát lỗi, chữa bài: - GV đọc soát lỗi - HS soát lỗi 2 lần - GV thống kê lỗi - GV chấm bài, nhận xét 3. Luyện tập: - Bài 2(tr 123) - Lớp làm vở, 2 HS lên bảng làm 10’ - HS đọc kết quả - Bài 3a: - HS nêu yêu cầu - HS làm cặp đôi
  2. Tuần:15 Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2016 Môn: Chính tả ( nghe- viết) Bài: nhà rông ở tây nguyên I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn ưi/ ươi. Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn s/x(hoặc ât/âc). - Giáo dục hs ý thức rèn luyện chữ viết. II.Đồ dùng: - GV: Sgk, bảng phụ, chữ mẫu, 2 bảng nhóm(bài tập 3a) - HS: Sgk, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 3’ - 1HS viết: nước mắt - Lớp viết bảng con: sưởi lửa B. Bài mới: 35’ 1. GTB: 1’ 2. HD nghe- * GV đọc mẫu đoạn viết * 1 hs đọc lại viết: 24’ * Giúp hs nắm nội dung của bài (?) Gian đầu nhà rông được trang - Đó là nơi thờ thần làng: có một giỏ trí như thế nào? mây đựng hòn đá thần cúng tế. * Giúp hs nhận xét: (?) Đoạn văn gồm mấy câu? - HS nêu (?) Trong bài có những chữ nào - HS nêu phải viết hoa (?) Những chữ nào dễ lẫn? - HS nêu * HD hs viết bảng con chữ dễ - HS viết bảng: lập làng, nông cụ nhầm lẫn: * Cho hs xem chữ mẫu: lập làng, nông cụ, *GV nêu lưu ý (?) Nêu thể loại bài? - văn xuôi (?) Cách trình bày? - HS nêu (?) Tư thế - HS nêu * Đọc cho hs viết bài * HS viết vở * Soát lỗi, chữa bài: - GV đọc soát lỗi - HS soát lỗi 2 lần - GV thống kê lỗi - GV chấm bài, nhận xét 3. Luyện tập: - Bài 2(tr 128): - HS làm vở, một HS điền bảng: 10’ Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây
  3. Tuần: 16 Môn: Chính tả ( nghe- viết) Bài: đôi bạn I. Mục tiêu: Rèn viết chính tả: - Nghe viết chính xác đoạn 3 trong bài. - Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ lẫn: tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã. - Giáo dục hs ý thức rèn luyện chữ viết. II.Đồ dùng: - GV: Sgk, bảng phụ, chữ mẫu - HS: Sgk, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 3’ - 1HS viết: già làng - Lớp viết bảng con: nông cụ B. Bài mới: 35’ 1. GTB: 1’ 2. HD nghe- * GV đọc mẫu đoạn viết * 1 hs đọc lại viết: 24’ * Giúp hs nắm nội dung của bài (?) Em hiểu câu nói của bố Thành - Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những như thế nào? người sống ở làng quê- những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn, không ngần ngại khi cứu người. * Giúp hs nhận xét: (?) Đoạn viết có mấy câu? 6 câu, “Bố bảo:” là một câu (?) Trong bài có những chữ nào - HS nêu phải viết hoa? (?) Lời của bố viết thế nào? - Hai chấm xuống dòng, lùi vào 1 ô, gạch đầu dòng. (?) Những chữ nào dễ lẫn? - HS nêu * HD hs viết bảng con chữ dễ - HS viết bảng: Mến, làng quê nhầm lẫn: * Cho hs xem chữ mẫu: Mến, làng quê, Thành, đất nước *GV nêu lưu ý (?) Nêu thể loại bài? - văn xuôi (?) Cách trình bày? - HS nêu (?) Tư thế - HS nêu * Đọc cho HS viết bài * HS viết vở * Soát lỗi, chữa bài: - GV đọc soát lỗi - HS soát lỗi 2 lần - GV thống kê lỗi - GV chấm bài, nhận xét
  4. Tuần: 16 Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016 Môn: Chính tả ( nhớ- viết) Bài: về quê ngoại I. Mục tiêu: Rèn viết chính tả: - Nhớ và viết chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng thơ đầu . - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn tr/ch. - Giáo dục hs ý thức rèn luyện chữ viết. II.Đồ dùng: - GV: Sgk, bảng phụ, chữ mẫu - HS: Sgk, bảng con, vở III. Các hoạt động dạy học: Nội dung- Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Thời gian A. KTBC: 3’ - 1HS viết: làng quê - Lớp viết bảng con: ngần ngại B. Bài mới: 35’ 1. GTB: 1’ 2. HD nghe- * GV đọc mẫu đoạn viết * 1 hs đọc lại(thuộc lòng) viết: 24’ * Giúp hs nắm nội dung của bài (?) Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? - ở thành phố (?) Bạn thấy ở quê có những gì lạ? - đầm sen nở ngát hương/ gặp trăng, gặp gió bất ngờ/ con đường rực màu rơm phơi/ bóng tre mát rợp vai người/ vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm. * Giúp hs nhận xét: (?) Trong bài có những chữ nào - HS nêu phải viết hoa? Vì sao? (?) Những chữ nào dễ lẫn? - HS nêu * HD hs viết bảng con chữ dễ - HS viết bảng: sen nở, gặp gió nhầm lẫn: * Cho hs xem chữ mẫu: sen nở, gặp gió, mát rợp, trăng *GV nêu lưu ý (?) Nêu thể loại bài? - Thơ lục bát (?) Cách trình bày? - HS nêu (?) Tư thế - HS nêu * Đọc cho hs viết bài * HS viết vở * Soát lỗi, chữa bài: - GV đọc soát lỗi - HS soát lỗi 2 lần - GV thống kê lỗi - GV chấm bài, nhận xét