Giáo án Đạo đức 1 - Bài 6: Không nói dối và biết nhận lỗi
1. MỤC TIÊU
- Sau khihọc bài “ Không nói dối và biết nhận lỗi” học sinh biết:
1/ Phẩm chất chủ yếu Học sinh:
- Hiểu được tác dụng của nói thật và biết nhận lỗi, tác hại của nói dối và không biết nhận lỗi trong sinh hoạt.
2/ Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác:HS nhận biết được sự cần thiết của việc không nói dối và biết nhận lỗi.
3/Năng lực đặc thù
Năng lực điều chỉnh hành vi:
- Nhận thức chuẩn mực hành vi: - Nêu được một số biểu hiện của không nói dối và biết nhận lỗi
- Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: - Đồng tình với nói thật và biết nhận lỗi, không đồng tình với nói dối và không biết nhận lỗi.
- Điều chỉnh hành vi: - Thực hiện được và nhắc nhở bạn bè không nói dối và biết nhận lỗi.
- Giúp học sinh biết tự liên hệ bản thân, nhận thức đúng sai đối với những việc nên làm hoặc không nên làm.
File đính kèm:
- giao_an_dao_duc_1_bai_6_khong_noi_doi_va_biet_nhan_loi.docx
Nội dung text: Giáo án Đạo đức 1 - Bài 6: Không nói dối và biết nhận lỗi
- Ngày soạn: Tuần: 11 Ngày dạy: Tiết: 1 Bài 6: KHÔNG NÓI DỐI VÀ BIẾT NHẬN LỖI (2 tiết) 1. MỤC TIÊU - Sau khihọc bài “ Không nói dối và biết nhận lỗi” học sinh biết: 1/ Phẩm chất chủ yếu Học sinh: - Hiểu được tác dụng của nói thật và biết nhận lỗi, tác hại của nói dối và không biết nhận lỗi trong sinh hoạt. 2/ Năng lực chung - Giao tiếp và hợp tác:HS nhận biết được sự cần thiết của việc không nói dối và biết nhận lỗi. 3/Năng lực đặc thù Năng lực điều chỉnh hành vi: - Nhận thức chuẩn mực hành vi: - Nêu được một số biểu hiện của không nói dối và biết nhận lỗi - Đánh giá hành vi của bản thân và người khác: - Đồng tình với nói thật và biết nhận lỗi, không đồng tình với nói dối và không biết nhận lỗi. - Điều chỉnh hành vi: - Thực hiện được và nhắc nhở bạn bè không nói dối và biết nhận lỗi. - Giúp học sinh biết tự liên hệ bản thân, nhận thức đúng sai đối với những việc nên làm hoặc không nên làm. II. CHUẨN BỊ 1/Chuẩn bị của giáo viên: - Bài hát: Năm ngón tay ngoan (nhạc và lời Trần Văn Thụ) - Đạo cụ để đóng vai 2/ Chuẩn bị của học sinh: - Vở bài tập đạo đức. 3. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Khởi động: 5 phút Mục tiêu: Tạo tâm thế cho học sinh vào bài. Phương pháp– hình thức: Vấn đáp
- nhảy ra cửa sổ và làm vỡ bình hoa chứ không phải do em ấy. - Sau khi học sinh xem hình giáo viên hỏi: Lan đã nói thật hay nói dối mẹ? Nếu nói dối chuyện gì sẽ xảy ra sau đó? * Chốt: - 2-3 nhóm kể chuyện, tự đặt và trả lời câu hỏi. - Nói dối, nói không đúng sự thật là một hành vi không tốt. - Nói dối, nói không đúng sự thật trong nhiều trường hợp sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng ( ví dụ câu chuyện: Cậu bé chăn cừu) - Luôn luôn phải nói với người lớn đúng sự thật để được chỉ bảo, hướng dẫn, hỗ trợ kịp thời. - Nói dối, nói không đúng sự thật nhiều lần sẽ tạo thành 1 thói quen xấu. Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS (cá nhân) Dự kiến tiêu chí đánh giá: Học sinh nhận thức được việc làm sai, biết rằng không nên nói dối và biết nhận lỗi khi làm sai 2: Thảo luận + Nhận thức được nói dối là một - Giúp HS nhận thức được hành vi đúng, sai. hành vi không tốt và sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng + Cho học sinh quan sát 2 hình và hỏi: Việc làm của Hùng đúng hay sai? Vì sao? - Chỉ góp ý linh động cho câu trả lời của học sinh, không nên áp đặt. + HS quan sát tranh * giáo dục: Việc em muốn mua nước do khát nước cũng là 1 việc cần thiết nhưng em không
- * Chốt và gợi ý nâng cao: - Nga có cơ hội nào để không nhận lỗi hoặc đổ lỗi cho người khác không? - Mời học sinh kể thêm một số biểu hiện của - HS kể một số thêm một số biểu việc nói dối và không biết nhận lỗi. hiện của việc nói dối và không Vì sao không được nói dối và phải biết nhận biết nhận lỗi. lỗi? - HS trả lời. Dự kiến sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS (cá nhân) Dự kiến tiêu chí đánh giá: HS chia sẻ được một số biểu hiện của không nói dối và biết nhận lỗi Hoạt động 3: tiếp nối sau bài học 5 phút . - Nhận xét chung về sự tham gia của HS vào bài học. - HS nhận xét đánh giá bạn - Giáo dục, liên hệ HS - Củng cố dặn dò Dự kiến sản phẩm học tập: HS nhận xét và nêu được những học sinhtham gia tốt và không tốt Dự kiến tiêu chí đánh giá: -Ý thức học tập của học sinh
- Cách tiến hành: - Cho cả lớp hát bài Năm ngón tay ngoan và trả - HS hát. lời câu hỏi: + Nêu được một số biểu hiện của không nói dối - HS trả lời. và biết nhận lỗi - HS trả lời. - GV: Trong cuộc sống hằng ngày ai cũng từng mắc phải lỗi lầm nhưng chúng ta có biết nhận ra lỗi sai của mình, không nói dối và có biết - HS lắng nghe. nhận lỗi hay không thì hôm nay ta sẽ cùng đi vào một bài học : Không nói dối và biết nhận Dự kiến sản phẩm học tập: lỗi. Thuộcbài hát và trả lời của HS, thái độ vui tươi khi hát. Dự kiến tiêu chí đánh giá: Tất cả HS vỗ tay theo giai điệu bài hát HS trả lời thành câu hoàn chỉnh. Hoạt động 2. Luyện tập 15 phút Mục tiêu: HS được củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức, kĩ năng đã học; đánh giá được thái độ, hành vi đúng sai trong trong từng trường hợp. + Củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức, kĩ năng đã học; + HS đánh giá được thái độ, hành vi việc làm đúng và việc làm sai Phương pháp– hình thức: + Xem hình và trả lời câu hỏi Cách tiến hành: * Xử lí tình huống - Quan sát hình, tìm hiểu - Cho HS quan sát hình ảnh , tìm hiểu nổi dung các cặp hình để đề xuất biện pháp giải quyết
- - Mời học sinh tự liên hệ bản thân, nêu đúng sụ - Lắng nghe thật: mình đã mắc lỗi gì và đã biết nhận lỗi hay chưa, tác dụng của việc biết nhận lấy lỗi lầm của mình. * Thực hành: Hoạt động 1: sắm vai: - Cho HS thảo luận kịch bản , lời thoại, cách xử lí tình huống. Phân vai cho các thành viên. - Tự liên hệ bản thân Hoạt động 2: - Hướng dẫn hs tập nói những câu xin lỗi phù hợp với các tình huống trong sgk. • NGHỈ GIỮA TIẾT Hoạt động 3. Ghi nhớ Mục tiêu: HS rút ra được ghi nhớ bài học - Thực hiện sắm vai. Phương pháp- Hình thức: Vấn đáp Dự kiến sản phẩm học tập: Cách tiến hành: Cách ứng xử của HS (cá nhân) Gv và HS đọc thuộc ghi nhớ: Dự kiến tiêu chí đánh giá: Những người tính nết thật thà HS tích cực tham gia các hoạt động học tập; trả lời được các câu Đi đâu cũng được người ta tin dùng. hỏi, xử lí tốt các tình huống. (Cadao) Hoạt động 4: Tổng kết 5 phút Mục tiêu: GV, HS nhận biết được mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học. Phương pháp– hình thức: + Xem hình và trả lời câu hỏi Cách tiến hành: Dự kiến sản phẩm học tập: HS
- 2. Năng lực chung Năng lực Yêu cần cần đạt Mã hoá Tự chủ - Chủ động nhận lỗi và sửa lỗi khi làm sai. 4.TC Giao tiếp - Biết trao đổi và hợp tác với bạn khi thảo 5. GT luận. Giải quyết vấn - Biết nêu lý do không tự ý lấy và sử dụng 6. GQST đề và sáng tạo đồ của người khác. - Biết khuyên bạn khi bạn tự ý lấy và sử dụng đồ của người khác. 3. Năng lực đặc thù Điều chỉnh hành vi Thành phần Yêu cần cần đạt Mã hoá năng lực Nhận thức - Tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người 7. NTHV hành vi khác là sai. Đánh giá hành - Thể hiện thái độ khi người khác đồng ý 8. ĐGHV vi của mình và cho mược đồ và thể hiện thái độ khi người người khác khác không cho mượn đồ. Điều chỉnh - Khắc phục lỗi sai khi tự ý lấy đồ của 9.1 .ĐCHV hành vi người khác. - Lời khuyên cho bạn khi bạn tự ý lấy đồ 9.2. ĐCHV của bạn khác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên (GV): + Sách giáo khoa + Đoạn phim, tranh ảnh + Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh (HS): + Sách giáo khoa + Sưu tầm tranh ảnh
- 9.1 Điều - Dựa Thuyết ĐCHV khiển trên số trình, vấn được hành lượng đáp, cá vi của bản trả lời nhân, KPVĐ3 thân. đúng nhóm. Chia sẻ của HS. (5 phút) Hoạt động 1.NA - Không Dựa 4: Luyện tập tự ý lấy trên số ( 8 phút ) 8.ĐGHV đồ của lượng 9.2 người trả lời Cá nhân, ĐCHV khác khi đúng nhóm chưa có của HS. Sắm vai sự đồng ý giải của người quyết đó. tình - Có trách huống 3.TN nhiệm về hành vi của mình. Hoạt động 3.TN 8.ĐGHV - Thực Dựa Cá nhân 5: Thực 9.2 hiện điều vào hành ĐCHV này ở bất việc (5 phút) cứ nơi làm nào để thực tế giúp các của học em hình sinh. thành thói quen tốt . III. HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động 1 : Nghe kể về gương sáng thật thà của học sinh a. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là tự tính thật thà. - Nêu được một số ví dụ về tính thật thà mà em biết. b. Cách thực hiện: - Bước 1: Cho HS nghe câu chuyện về gương sáng thật thà
- Hoạt động 2 : Trò chơi “ Bác đưa thư ” a. Mục tiêu: - HS có hứng thú học tập. - HS điều khiển được hành vi của bản thân. - HS có kỹ năng giao tiếp. - HS bước đầu hiểu được không tự lấy và sử dụng đồ dùng của người khác. b. Cách thực hiện: - Bước 1 : HS lắng nghe yêu cầu của GV. Cô phát cho mỗi em một thẻ chữ cái đã chuẩn bị - giả làm số nhà. Một cháu đóng vai "Bác đưa thư", đầu đội mũ - ngực đeo "các" có đề dòng chữ: "Nhân viện bưu điện". Cháu đóng vai "Bác đưa thư" cầm phong bì thư vừa đi vừa nói; Các cháu ơi! Bác đưa thư Từ nơi xa Tới nơi này Các cháu hãy Cho bác biết Số nhà số 1 Đọc đến câu cuối cùng, đúng chữ cái của cháu nào, cháu ấy giơ "Số nhà" của mình ra để nhận thư. "Bác đưa thư" đưa lá thư có "địa chỉ" đúng với phong bì thư. Cháu đó giơ hai tay ra nhận thư và nói: "Cháu cảm ơn bác ạ!". Ví dụ: Bác đưa thư giơ "số nhà 1" - cháu có thẻ số 1 đi đến trước mặt Bác đưa thư giơ "số nhà số 1 " lên - Bác đưa thư đưa phong bì số 1 cho cháu. Cháu đưa hai tay nhận thư và nói; "Cháu cảm ơn bác". Bác đưa thư lại tiếp tục đi đưa thư cho các số nhà khác. Trò chơi tiếp tục. - Bước 2 : Chơi một lần nháp. - Bước 3 : HS tham gia trò chơi. - Bước 4 : HS được GV khen ngợi ( vỗ tay, tặng quà, . ) - Bước 5 : HS lắng nghe và trả lời một số câu hỏi gợi mở của GV : + Nếu bức thư lỡ gửi nhầm địa chỉ ở nhà em thì em sẽ làm gì ? - Bước 6 : GV nhận xét và chuẩn bị tâm thế cho HS vào bài mới. Hoạt động 3 : Khám phá 3.1. Khám phá vấn đề 1 : Xem tranh và trả lời câu hỏi a.Mục tiêu : - HS có hứng thú trong học tập. - HS nhận biết hành vi thể hiện sự trung thực.
- - Bước 2: HS lắng nghe GV phổ biến yêu cầu và thực hiện. + Yêu cầu các nhóm xem tranh, thảo luận xem bạn Loan đã làm điều gì sai, nhờ mẹ khuyên bảo Loan đã sửa sai như thế nào, chốt ý kiến chung của cả nhóm. + Giải thích vì sao nhóm lại có ý kiến như thế? + Vì sao không được tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác? + Cần phải làm gì khi tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác? - Bước 3: HS trình bày và các nhóm đánh giá kết quả lẫn nhau. - Bước 4: HS lắng nghe góp ý và bổ sung ý kiến từ giáo viên. c. Dự kiến sản phẩm học tập/ Dự kiến tiêu chí đánh giá mức độ đạt được mục tiêu: - HS phân biệt được việc nên làm và việc không nên làm. - Đánh giá dựa trên số lượng trả lời đúng của học sinh: HS tự đánh giá, HS đánh giá lẫn nhau, GV đánh giá. d. Kết luận - Tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác là hành vi không tốt. - Muốn sử dụng đồ dùng của người khác em cần xin phép, hỏi mượn và được sự đồng ý của người đó. 3.3. Khám phá vấn đề 3 : Chia sẻ a. Mục tiêu: - Hiểu được thế nào là tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác. - Nêu được một số ví dụ về việc tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác. - Nêu được lí do vì sao không được tự ý lấy và sử dụng đồ dùng của người khác. b. Cách thực hiện: - Bước 1: HS nhận tranh từ GV. - Bước 2: HS lắng nghe GV phổ biến yêu cầu và thực hiện. + Yêu cầu các nhóm xem tranh, thảo luận xem việc nào đúng, việc nào sai, chốt ý kiến chung của cả nhóm. + Giải thích vì sao nhóm lại có ý kiến như thế? + Vậy khi muốn sử dụng đồ dùng của người khác em phải làm gì?