Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 9: Cảm xúc của em

I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS biết phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm cúc tiêu cực.
- Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.
- Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lý bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.
- HS: SGK.
doc 4 trang Đức Hạnh 09/03/2024 3400
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 9: Cảm xúc của em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_bai_9_cam_xuc_cu.doc

Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 9: Cảm xúc của em

  1. Đạo đức BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS biết phân biệt được cảm xúc tích cực và cảm cúc tiêu cực. - Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi. - Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lý bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Chia sẻ những việc em đã làm để bảo - 2-3 HS nêu. vệ đồ dùng gia đình? - Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Khởi động: - Cho HS nghe và vận động theo nhịp - HS thực hiện. bài hát Niềm vui của em – tác giả Nguyễn Huy Hùng. - Điều gì làm các bạn nhỏ trong bài hát - HS chia sẻ. thấy vui ? - Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài hát ? - Nhận xét, dẫn dắt vào bài. 2.2. Khám phá: *Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại cảm xúc - GV cho HS quan sát tranh sgk tr.41, - HS quan sát và lắng nghe câu hỏi của YC HS quan sát các khuôn mặt cảm GV. xúc trong SGK và trả trả lời câu hỏi: - Mỗi tổ 2 - 3 HS chia sẻ. + Các bạn trong tranh thể hiện cảm xúc gì ? + Theo em, cảm xúc nào là tích cực, - HS lắng nghe, bổ sung. cảm xúc nào là tiêu cực ? + Khi nào em có những cảm xúc đó ? + Hãy nêu thêm những cảm xúc mà em biết ? - Mời học sinh chia sẻ ý kiến. - GV chốt: Mỗi chúng ta đều có nhiều cảm xúc khác nhau. Cảm xúc đó chia - HS lắng nghe.
  2. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Nêu những cảm xúc tích cực và cảm - 2-3 HS nêu. xúc tiêu cực? - Nhận xét, tuyên dương HS. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Luyện tập: *Bài 1: Chơi trò chơi “Đoán cảm xúc” - GV lấy tinh thần xung phong y/c HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc - HS quan sát và dự đoán cảm xúc của bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời bạn. nói. - HS thể hiện cảm xúc. - Tổ chức cho HS lên thể hiện cảm xúc. - GV khen những HS đoán đúng cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc tốt. *Bài 2: Xử lí tình huống. - YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống - 3 HS đọc. của bài. - HS thảo luận nhóm đôi: - YCHS thảo luận nhóm đôi đưa ra Tình huống 1: tổ 1 cách xử lí tình huống và phân công Tình huống 2: tổ 2. đóng vai trong nhóm. Tình huống 3: tổ 3. Tình huống 4: cả 4 tổ. - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - Các nhóm thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương HS. *Bài 3: Đóng vai, thể hiện cảm xúc trong những tình huống sau - YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, - HS đọc. đọc lời thoại ở mỗi tranh. - HS thảo luận nhóm bốn: - YCHS thảo luận nhóm bốn đưa ra Tình huống 1: nhóm 1, 2 cách xử lí tình huống và phân công Tình huống 2: nhóm 3, 4 đóng vai trong nhóm. Tình huống 3: nhóm 5, 6. Tình huống 4: nhóm 7, 8 - Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai. - HS chia sẻ, đóng vai - Nhận xét, tuyên dương. 2.3. Vận dụng: *Yêu cầu: Hãy chia sẻ những cảm xúc của em trong một ngày. - GV YC thảo luận nhóm đôi, chia sẻ - HS thảo luận theo cặp. với bạn về những cảm xúc của em trong một ngày.