Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 19 đến 22

BÀI: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ
I- Mục tiêu: 1. HS biết được:
-Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.
- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
2. HS tích cực tham gia vào các HĐ giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi q.tế.
3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận.
- Nói về cảm xúc của mình.
IV. Đồ dùng: - GV: VBT
- HS: Vở bài tập
doc 11 trang Đức Hạnh 14/03/2024 120
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 19 đến 22", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_dao_duc_lop_3_tuan_19_den_22.doc

Nội dung text: Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 19 đến 22

  1. PTuần:19 Môn: đạo đức Bài: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế I- Mục tiêu: 1. HS biết được: -Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. - Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2. HS tích cực tham gia vào các HĐ giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi q.tế. 3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận. - Nói về cảm xúc của mình. IV. Đồ dùng: - GV: VBT - HS: Vở bài tập V- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ - HS hát “Trái đất này là của chúng mình” B. Bài mới: 36’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 36’ a. Hoạt động 1: *Mục tiêu: - HS biết những biểu Phân tích thông hiện của tình đoàn kết, hữu nghị tin 12’ thiếu nhi quốc tế. HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè. - HS đọc yêu cầu BT 1(VBT- tr 30) * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm - HS thảo luận, đại diện nhóm trả 4 và cho biết nội dung và ý nghĩa lời: + Hình 1: Thiếu nhi các nước của 2 bức tranh đó? nắm tay nhau múa hát- Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị giữa thiếu nhi các nước trên thế giới. + Hình 2: Thi vẽ tranh về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế- Là hoạt động thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi các nước khác. - GV hỏi thêm:(?) Em có suy nghĩ - HS tự liên hệ gì về tình cảm giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế? - GVkết luận: Các ảnh và thông tin trên cho c/ta thấy tình đ.kết hữu
  2. Tuần:20 Môn: đạo đức Bài: đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(tiếp theo) I- Mục tiêu: 1. HS biết được: -Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. - Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. 2. HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 3. HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận. - Nói về cảm xúc của mình. IV. Đồ dùng: - GV: VBT - HS: Vở bài tập V- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ (?) Chúng ta cần phải như thế nào - thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị. đối với thiếu nhi quốc tế? (?) Hãy kể những việc các em có 1 HS kể thể làm để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? B. Bài mới: 36’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 36’ a. Hoạt động 1: * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS Giới thiệu những thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, sáng tác hoặc tư được thu nhận thông tin, được tự liệu đã sưu tầm do kết giao bạn bè. được về tình * Cách tiến hành: - HS trưng bày tranh, ảnh, tư liệu đoàn kết thiếu vẽ được và sưu tầm được. nhi quốc tế - Một số nhóm giới thiệu trước lớp. 12’ - GV nhận xét, khen ngợi b. Hoạt động 2: * Mục tiêu: HS biết thể hiện tình Viết thư bày tỏ cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế tình đ.kết, h.nghị qua nội dung thư. với thiếu nhi các nước 12’ * Cách tiến hành: - HS thảo luận để viết thư theo
  3. Tuần:21 đạo đức tôn trọng khách nước ngoài I- Mục tiêu: 1. HS hiểu: - Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài. - Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt màu da, quốc tịch, ; quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc(ngôn ngữ, trang phục, ). 2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài. 3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi tiếp xúc với khách nước ngoài. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Trình bày 1 phút. - Viết về cảm xúc của mình. IV. Đồ dùng: - GV: Vở bài tập, tranh - HS: Vở bài tập V- Các hoạt động dạy học: Nội dung- thời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò gian A. KTBC: 2’ (?) Kể những việc các em có thể làm để tỏ sự đoàn kết với thiếu nhi quốc tế? 1 HS nêu B. Bài mới: 36’ 1. Khám phá: 1’ GV giới thiệu 2.Kết nối: 36’ a. Hoạt động 1: * Mục tiêu: HS biết được một số Thảo luận nhóm biểu hiện tôn trọng đối với khách 6’ nước ngoài. * Cách tiến hành: - GV gắn tranh - HS quan sát nhóm 4, thảo luận, nhận xét về cử chỉ, thái độ, nét mặt của các bạn nhỏ trong các tranh khi tiếp xúc với khách nước ngoài. - Các nhóm trình bày kết quả, - GV nhận xét, đánh giá. nhóm khác bổ sung. - Kết luận: Các bạn nhỏ đang gặp gỡ, trò chuyện với khách nước ngoài. Thái độ, cử chỉ của các bạn rất vui vẻ, tự nhiên, tự tin. Điều đó biểu lộ lòng tự trọng, mến khách của người Việt Nam. Chúng ta cần tôn trọng khách nước ngoài.
  4. Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, Bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói: “Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa; còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít”. Bạn Vân cũng phụ hoạ theo: “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ!”. Tình huống 2: Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua cửa sổ. Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé, xinh đẹp của cậu. Hai người vui vẻ trò chuyện dù ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ, cử chỉ để giải thích thêm. Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, Bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói: “Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa; còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít”. Bạn Vân cũng phụ hoạ theo: “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ!”. Tình huống 2: Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua cửa sổ. Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé, xinh đẹp của cậu. Hai người vui vẻ trò chuyện dù ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ, cử chỉ để giải thích thêm. Tình huống 1: Nhìn thấy một nhóm khách nước ngoài đến thăm khu di tích lịch sử, Bạn Tường vừa chỉ họ vừa nói: “Trông bà kia mặc quần áo buồn cười chưa, dài lượt thượt lại còn che kín mặt nữa; còn đứa bé kia da đen sì, tóc lại xoăn tít”. Bạn Vân cũng phụ hoạ theo: “Tiếng họ nói nghe buồn cười nhỉ!”. Tình huống 2: Một người nước ngoài đang ngồi trong tàu hoả nhìn qua cửa sổ. Ông có vẻ buồn vì không thể nói chuyện với ai. Đạo tò mò đến gần ông và hỏi chuyện với vốn tiếng Anh ít ỏi của mình. Cậu hỏi về đất nước ông, về cuộc sống của những trẻ em ở đất nước ông và kể cho ông nghe về ngôi trường nhỏ bé, xinh đẹp của cậu. Hai người vui vẻ trò chuyện dù ngôn ngữ đôi lúc bất đồng phải dùng điệu bộ, cử chỉ để giải thích thêm.
  5. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau: Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau: Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau: Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau: Vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau:
  6. Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ. Em sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống sau: Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.