Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Tiết 3: Sinh hoạt lớp - Phạm Thị Mai Hương
I. Mục tiêu:
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè.
- Trung thực: HS thật thà, không nói sai về bạn.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS biết tự làm quen, kết bạn với những người bạn mới.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực giao tiếp, làm quen với thầy cô, bạn bè mới.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ HS tự giới thiệu được bản thân với các bạn mới.
+ HS kể được tên, thông tin về những người bạn vừa mới quen.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Biết tìm sự hỗ trợ từ bạn, GV.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Các bài hát tập thể, phần thưởng nhỏ cho những em hoàn thành tốt.
- HS: Những thông tin của bản thân và các bạn mới quen.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Động não.
- Thực hành.
- Suy ngẫm.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Biết yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè.
- Trung thực: HS thật thà, không nói sai về bạn.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS biết tự làm quen, kết bạn với những người bạn mới.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực giao tiếp, làm quen với thầy cô, bạn bè mới.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ HS tự giới thiệu được bản thân với các bạn mới.
+ HS kể được tên, thông tin về những người bạn vừa mới quen.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Biết tìm sự hỗ trợ từ bạn, GV.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
- GV: Các bài hát tập thể, phần thưởng nhỏ cho những em hoàn thành tốt.
- HS: Những thông tin của bản thân và các bạn mới quen.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Động não.
- Thực hành.
- Suy ngẫm.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Tiết 3: Sinh hoạt lớp - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_ti.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 1 - Tiết 3: Sinh hoạt lớp - Phạm Thị Mai Hương
- Trường TH Trinh Phú 3 KHDH HĐTN LỚP 1 TUẦN 1, TIẾT 3 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2020 Hoạt động tải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: CHÀO NĂM HỌC MỚI Bài: SINH HOẠT LỚP (TUẦN 1) I. Mục tiêu: 1. Phẩm chất: - Nhân ái: Biết yêu trường lớp, thầy cô, bạn bè. - Trung thực: HS thật thà, không nói sai về bạn. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: HS biết tự làm quen, kết bạn với những người bạn mới. - Giao tiếp và hợp tác: Tích cực giao tiếp, làm quen với thầy cô, bạn bè mới. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + HS tự giới thiệu được bản thân với các bạn mới. + HS kể được tên, thông tin về những người bạn vừa mới quen. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: Biết tìm sự hỗ trợ từ bạn, GV. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV: Các bài hát tập thể, phần thưởng nhỏ cho những em hoàn thành tốt. - HS: Những thông tin của bản thân và các bạn mới quen. III. PHƯƠNG PHÁP - Động não. - Thực hành. - Suy ngẫm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC • Hoạt động 1: Sơ kết tuần và thông qua kế hoạch tuần mới. 1. Mục tiêu: - HS nhận biết được những điều đã thực hiện tốt để tiếp tục phát huy và những điều còn hạn chế để sau này khắc phục. 2. Triển khai hoạt động: a) Sơ kết tuần: - GV thực hiện kết hợp hướng dẫn cán bộ lớp, tổ trưởng để các em dần thực hiện. - GV sơ kết theo từng tổ về các mặt: + Học tập: Thái độ, tinh thần học tập. Phạm Thị Mai Hương 1
- Trường TH Trinh Phú 3 KHDH HĐTN LỚP 1 • Hoạt động 3: Đánh giá: 1. Mục tiêu: - HS có khả năng tự đánh giá bản thân. - Tích cực đánh giá lẫn nhau. - Biết điều chỉnh hành vi cho phù hợp. 2. Triển khai hoạt động: a) Cá nhân tự đánh giá: HS tự đánh giá dưới sự gợi ý của GV theo các mức độ. - Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau: + Chủ động chào hỏi các bạn mới gặp. + Tự giới thiệu được bản thân. + Hỏi được thông tin về bạn. + Tự tin khi nói chuyện với bạn. - Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên. - Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên. - Tuyên dương với những em đạt được ở mức độ Tốt; động viên, khích lệ với những em đạt mức độ Cần cố gắng. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm. - Các nhóm trưởng, tổ trưởng điều hành các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau: + Có sáng tạo trong khi thực hành hay không? + Có kết hợp được thái độ thân thiện, cởi mở và lời nói phù hợp khi thực hành làm quen với bạn hay không? + Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không? - HS tiến hành đánh giá lẫn nhau. - Tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động. c) Đánh giá chung của GV. - GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của tổ/ nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung. 3. Dự kiến sản phẩm học tập: - HS có thể đánh giá đúng về bản thân, về bạn. - HS có khả năng điều chỉnh hành vi cho phù hợp. Phạm Thị Mai Hương 3