Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Phạm Thị Mai Hương
I. MỤC TIÊU.
1. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà ngay thẳng trong học tập và làm việc.
- Trách nhiệm: Không đổ lỗi cho người khác.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ, tự học: Biết chọn trang phục phù hợp để tôn dáng vẻ bên ngoài của bản thân, phù hợp với mùa và các loại hình hoạt động.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a) Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.
- GV phụ trách lập kế hoạch hoạt động và triển khai trước một tuần; đồng thời biên soạn các câu hỏi, tình huống ứng xử.
- Phân công các lớp chuẩn bị trang phục phù hợp với từng loại hoạt động theo mùa (có thể phân công mỗi lớp trình diễn một loại trang phục phù hợp với một loại hoạt động).
- Phân công các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ; trả lời câu hỏi, xử lí tình huống ứng xử.
- GVCN các lớp hỗ trợ HS lựa chọn trang phục phù hợp với các hoạt động đa dạng theo mùa.
b) Đối với HS
HS các lớp được phân công phụ trách văn nghệ, trình diễn trang phục phù hợp với các loại hình hoạt động, trả lời câu hỏi và xử lí tình huống,... tích cực lựa chọn và luyện tập để hoàn thành nhiệm vụ.
1. Phẩm chất:
- Trung thực: Thật thà ngay thẳng trong học tập và làm việc.
- Trách nhiệm: Không đổ lỗi cho người khác.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ, tự học: Biết chọn trang phục phù hợp để tôn dáng vẻ bên ngoài của bản thân, phù hợp với mùa và các loại hình hoạt động.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a) Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.
- GV phụ trách lập kế hoạch hoạt động và triển khai trước một tuần; đồng thời biên soạn các câu hỏi, tình huống ứng xử.
- Phân công các lớp chuẩn bị trang phục phù hợp với từng loại hoạt động theo mùa (có thể phân công mỗi lớp trình diễn một loại trang phục phù hợp với một loại hoạt động).
- Phân công các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ; trả lời câu hỏi, xử lí tình huống ứng xử.
- GVCN các lớp hỗ trợ HS lựa chọn trang phục phù hợp với các hoạt động đa dạng theo mùa.
b) Đối với HS
HS các lớp được phân công phụ trách văn nghệ, trình diễn trang phục phù hợp với các loại hình hoạt động, trả lời câu hỏi và xử lí tình huống,... tích cực lựa chọn và luyện tập để hoàn thành nhiệm vụ.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 17 - Phạm Thị Mai Hương
- Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 17, TIẾT 1 Thứ hai, ngày 28 tháng 12 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: EM QUÝ TRỌNG BẢN THÂN Bài: GIAO LƯU “ NÉT ĐẸP TUỔI THƠ ” I. MỤC TIÊU. 1. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà ngay thẳng trong học tập và làm việc. - Trách nhiệm: Không đổ lỗi cho người khác. 2. Năng lực chung: - Tự chủ, tự học: Biết chọn trang phục phù hợp để tôn dáng vẻ bên ngoài của bản thân, phù hợp với mùa và các loại hình hoạt động. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được một số việc tự chăm sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. - GV phụ trách lập kế hoạch hoạt động và triển khai trước một tuần; đồng thời biên soạn các câu hỏi, tình huống ứng xử. - Phân công các lớp chuẩn bị trang phục phù hợp với từng loại hoạt động theo mùa (có thể phân công mỗi lớp trình diễn một loại trang phục phù hợp với một loại hoạt động). - Phân công các lớp chuẩn bị các tiết mục văn nghệ; trả lời câu hỏi, xử lí tình huống ứng xử. - GVCN các lớp hỗ trợ HS lựa chọn trang phục phù hợp với các hoạt động đa dạng theo mùa. b) Đối với HS HS các lớp được phân công phụ trách văn nghệ, trình diễn trang phục phù hợp với các loại hình hoạt động, trả lời câu hỏi và xử lí tình huống, tích cực lựa chọn và luyện tập để hoàn thành nhiệm vụ. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận. - Hợp tác. - Trãi nghiệm thực tiễn. Phạm Thị Mai Hương 1
- Trường TH Trinh Phú 3 lời. - Sau mỗi câu trả lời cho câu hỏi, tình huống đặt ra, TPT khuyến khích những câu trả lời đa dạng khác nhau nhằm tạo cơ hội cho nhiểu em được tham gia, đồng thời để các em thấy được nội dung vấn để một cách toàn diện, sâu sắc hơn. - HS toàn trường tham gia và lắng nghe tích cực để học tập, nhận xét và bình chọn những câu trả lời hay mà mình tâm đắc. (Các tiết mục văn nghệ được biểu diễn đan xen trong quá trình tổ chức.) □ Bước 4: Chia sẻ cảm nghĩ: - TPT nêu câu hỏi: Theo em, điểu gì làm nên nét đẹp tuổi thơ? - Khích lệ HS toàn trường tham gia chia sẻ. - TPT khái quát ý kiến của HS và kết luận những ý chính thể hiện nét đẹp của tuổi thơ: + Vẻ đẹp bình dị bên ngoài với các bộ trang phục phù hợp. + Vẻ đẹp chân thành, hồn nhiên, trong sáng trong giao tiếp, ứng xử. 3. Dự kiến sản phẩm. HS biết chọn những bạn thể hiện tốt nét đẹp tuổi thơ. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Yêu cầu HS các lớp tiếp tục phát huy nét đẹp tuổi thơ của mình qua cách ăn mặc, ứng xử phù hợp hằng ngày. ĐÁNH GIÁ - TPT nhận xét tinh thần, thái độ của HS khi tham gia giao lưu “Nét đẹp tuổi thơ”. - Biểu dương những tập thể, cá nhân chuẩn bị và thể hiện tốt vai trò, nhiệm vụ của mình và tích cực tham gia trả lời câu hỏi, chia sẻ ý kiến.Tổ chức cho HS chia sẻ cảm xúc qua buổi giao lưu. Phạm Thị Mai Hương 3
- Trường TH Trinh Phú 3 động 3, GV nên gợi ý HS liên hệ với những tri thức này để thấy cẩn phải biết tự chăm sóc vẻ bên ngoài của bản thân để ngày càng hoàn hảo hơn. Khởi động: Tổ chức cho lớp hát một bài hát (hoặc đọc một bài thơ) mô tả ngoại hình của con người để tạo sự hứng thú và liên tưởng của HS vê nhận diện vẻ bên ngoài của bản thân. KHÁM PHÁ - KẾT NỐI • Hoạt động 1: Chia sẻ về vẻ bề ngoài của em 1. Mục tiêu: - Nêu được những đặc điểm bên ngoài của bản thân. - Biết chia sẻ với bạn về đặc điểm bên ngoài mà em yêu thích. 2. Cách tiến hành ❖ Bước 1: Nhận biết vẻ bên ngoài của em Làm việc nhóm - GV yêu cẩu hai HS ngồi cạnh nhau chia sẻ với bạn về những nét vẻ bên ngoài của mình (khuôn mặt, đôi mắt, sống mũi, cánh mũi, miệng, vầng trán, mái tóc, vóc dáng, ), đặc biệt là chia sẻ những nét mà các em thích ở mình (các em có thể xem ảnh của mình). - GV khích lệ những em còn tự ti về vẻ bên ngoài của mình tìm ra những điểm hài lòng. - Đồng thời lưu ý HS tôn trọng những nét riêng của nhau và nhìn thấy nét đẹp của bạn để đưa ra những điều mình thích ở bạn nhằm khích lệ sự tự tin của bạn. - Yêu cầu HS rèn luyện kĩ năng lắng nghe tích cực và kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình trong quá trình chia sẻ với bạn. Làm việc chung toàn lớp - GV khích lệ một vài cặp đôi xung phong lên chia sẻ với lớp về những nét bên ngoài của bản thân và nét mình thích ở bạn. - GV khen ngợi tính tích cực và mạnh dạn của các em xung phong. ❖ Bước 2: Tổ chức trò chơi “Đi tìm những lởi nhận xét về vẻ bên ngoài của mình” GV phổ biến cách chơi: - Từng HS chạy đến chỗ các bạn trong lớp xin lời nhận xét “Bạn thích điều gì ở vẻ bên ngoài của tớ?”. Lưu ý, HS phải nhớ được những lời nhận xét của các bạn để có thể chia sẻ lại trước lớp. Phạm Thị Mai Hương 5
- Trường TH Trinh Phú 3 - GV yêu cầu hai bạn ngồi cạnh chia sẻ với nhau vê câu nói tích cực đã chuẩn bị về vẻ bên ngoài của các bạn trong tranh. - GV lấy tinh thần xung phong của các cặp HS chia sẻ với lớp vê những nét bên ngoài của bản thân và nét mình thích ở bạn. GV kết luận: Chúng ta nên có cái nhìn tích cực về vẻ bên ngoài của bản thân và người khác. VẬN DỤNG • Hoạt động 3: Giữ gìn vẻ bề ngoài đáng yêu và nhận xét tích cực về vẻ bề ngoài của người khác 1. Mục tiêu: Biết nhận xét, đánh giá vẻ ngoài của bản thân và người khác theo hướng tích cực. 2. Cách tiến hành - GV đặt câu hỏi: Để cho cơ thể sạch sẽ, khoẻ mạnh, đáng yêu chúng ta cần làm gì hằng ngày? - GV gợi ý HS vận dụng những điều đã học ở các môn học khác và kinh nghiệm đã có trong cuộc sống để đưa ra câu trả lời. - GV tổng hợp ý kiến của HS và chốt lại yêu cầu HS giữ vệ sinh cá nhân, lựa chọn trang phục phù hợp, ăn uống đủ chất, an toàn, để giữ gìn vẻ ngoài đáng yêu của bản thân. - GV yêu cầu HS vận dụng đưa ra những nhận xét tích cực về vẻ ngoài của bạn. Đồng thời hỏi HS về cảm xúc của các em sau khi nghe những ý kiến nhận xét tích cực của bạn. - Yêu cầu HS tiếp tục vận dụng cách nhìn tích cực về vẻ bên ngoài của những người xung quanh và nói những lời khích lệ. Tổng kết: GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được/ rút ra được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia các hoạt động. GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Ai cũng có những nét bên ngoài đáng yêu. Mọi người nên tự hào và hài lòng với vẻ bên ngoài của mình. ♦ Lưu ý: Khi tổ chức hoạt động này, GV cần định hướng HS tránh nhận xét về khiếm khuyết của bạn, mà tập trung vào những nét đẹp bề ngoài (đặc biệt với lớp có HS khiếm khuyết về hình thể). Phạm Thị Mai Hương 7
- Trường TH Trinh Phú 3 - HS tích cực tham gia hoạt động. • Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề 1. Mục tiêu: HS biết phán đoán vẻ bề ngoài của các bạn trong lớp khi tham gia trò chơi. 2. Cách tiến hành - Tổ chức trò chơi đoán tên bạn dựa trên đặc điểm bên ngoài: GV làm một số phiếu nhận biết trong đó có nêu một vài đặc điểm như: tóc, khuôn mặt, chiều cao, của HS trong lớp cho vào hộp hoặc gấp thành các bông hoa cài lên trên cành cây để HS bốc thăm hoặc hái hoa. - Lấy tinh thần xung phong của HS lên bốc thăm hoặc hái hoa, sau đó đọc to, rõ nội dung trong phiếu và có quyền đoán bạn có đặc điểm trong phiếu là ai; nếu không đoán được thì các bạn trong lớp sẽ tham gia đoán. Bạn nào đoán đúng sẽ được khen hoặc thưởng. ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: - Tốt: thường xuyên thực hiện được các yêu cầu sau: + Đã nhận biết được những nét bên ngoài của mình và giới thiệu được với bạn; + Luôn nói lời khích lệ vể vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực. - Đạt: đã nhận biết được những nét bên ngoài của mình; nói được lời khích lệ về vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực nhưng chưa thường xuyên. - Cần cố gắng: đã nhận biết được một vài nét bên ngoài của mình; chưa nói được lời khích lệ về vẻ bên ngoài của người khác theo hướng tích cực. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ Phạm Thị Mai Hương 9