Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 2: Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi

I. MỤC TIÊU:
1. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường về những điều nên làm trong giờ học, giờ chơi.
2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: Bước đầu rèn kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học, giờ chơi.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi.
+ HS có kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a) Đối với GV:
- Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học.
- Một số hình ảnh hoặc thẻ chữ về những hành vi nên và không nên làm trong giờ chơi.
- Bài thơ: Chuyện ở lớp (sáng tác: Tô Hà).
b) Đối với HS:
- Nhớ lại những điều đã học về thực hiện nội quy trường lớp ở môn Đạo đức.
- Thẻ có hai mặt: mặt cười và mặt mếu.
• Hoạt động 1: Khởi động.
1. Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để HS bước vào tiết học.
- Biết được 1 sô việc không nên làm trong giờ học.
2. Cách tiến hành:
- HS đọc đồng thanh bài thơ Chuyện ở lớp (hoặc nghe GV đọc).
- HS trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến bài thơ.
+ Các bạn trong bài thơ đã làm những điều gì không nên làm trong lớp?
 Bạn Hoa không học bài.
 Bạn Hùng cứ trêu con.
 Bạn Mai tay đầy mực, còn bôi bẩn ra bàn.
- GV dẫn dắt HS vào bài
doc 4 trang Đức Hạnh 14/03/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 2: Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.doc

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 2 - Bài 2: Những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi

  1. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: CHÀO NĂM HỌC MỚI Bài 2: NHỮNG VIỆC NÊN LÀM TRONG GIỜ HỌC, GIỜ CHƠI I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Tự giác thực hiện nghiêm túc nội quy của nhà trường về những điều nên làm trong giờ học, giờ chơi. 2. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: Bước đầu rèn kĩ năng thuyết phục bạn từ bỏ ý định thực hiện những việc không nên làm trong giờ học, giờ chơi. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Nêu được những việc nên và không nên làm trong giờ học, giờ chơi. + HS có kĩ năng kiên định, từ chối thực hiện những việc không nên làm trong giờ học và giờ chơi. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. a) Đối với GV: - Một số hình ảnh về những hành vi nên và không nên làm trong giờ học. - Một số hình ảnh hoặc thẻ chữ về những hành vi nên và không nên làm trong giờ chơi. - Bài thơ: Chuyện ở lớp (sáng tác: Tô Hà). b) Đối với HS: - Nhớ lại những điều đã học về thực hiện nội quy trường lớp ở môn Đạo đức. - Thẻ có hai mặt: mặt cười và mặt mếu. • Hoạt động 1: Khởi động. 1. Mục tiêu: - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái để HS bước vào tiết học. - Biết được 1 sô việc không nên làm trong giờ học. 2. Cách tiến hành: - HS đọc đồng thanh bài thơ Chuyện ở lớp (hoặc nghe GV đọc). - HS trả lời 1 số câu hỏi liên quan đến bài thơ. + Các bạn trong bài thơ đã làm những điều gì không nên làm trong lớp?  Bạn Hoa không học bài.  Bạn Hùng cứ trêu con.  Bạn Mai tay đầy mực, còn bôi bẩn ra bàn.
  2. 2. Triển khai hoạt động học tập: HS quan sát tranh và suy nghĩ thực hiện theo yêu cầu: - HS suy nghĩ để kể thêm những việc nên làm trong giờ học, giờ chơi mà em biết. - GV kẻ bảng theo mẫu sau: TT Những việc nên làm trong giờ Những việc nên làm trong giờ học chơi 1 2 3 - Lần lượt HS đứng lên kể. - GV ghi ý kiến đúng của HS vào các cột tương ứng trên bảng. - Khen ngợi, tuyên dương HS; tổng hợp, phân tích, bổ sung và chốt: TT Những việc nên làm trong giờ Những việc nên làm trong giờ học. chơi. 1 Trật tự Sử dụng thời gian chơi hữu ích. 2 Tập trung lắng nghe thầy/ cô Chơi hòa đồng, không phân biệt. giảng bài. 3 Lắng nghe ý kiến bạn phát biểu. Chơi các trò chơi lành mạnh. 4 Thực hiện yêu cầu của thầy/ cô. Chơi những trò chơi an toàn. 5 Tích cực tham gia các hoạt động. Chơi ở những nơi an toàn như: sân trường, hành lang, 6 Tích cực phát biểu ý kiến xây Giao tiếp lịch sự. dựng bài.