Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 23
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Nêu được những nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ, tự học: Nhận biết được được những nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc.
, biết đánh giá kết quả hoạt động.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a) Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- GV TPT chuẩn bị kịch bản cho buổi giao lưu, nội dung gồm có hai phần:
+ Chia sẻ về nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc (mừng tuổi, tặng quà ngày Tết; thăm hỏi, chúc Tết; dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ đón Tết; đoàn viên gia đình và thờ cúng gia tiên, lễ hội và các trò chơi dân gian,...).
+ Biểu diễn văn nghệ theo làn điệu dân ca.
- GVCN:
+ Phân công HS tham gia giao lưu về các nét đẹp truyền thống trong ngày Tết;
+ Lựa chọn, hướng dẫn HS tập luyện biểu diễn tiết mục văn nghệ;
+ Chuẩn bị trang phục dân tộc cho tiết mục văn nghệ.
b) Đối với HS
- Tìm hiểu Tết cổ truyền của các dân tộc qua các kênh thông tin như: sách báo, ti-vi, internet.
- Luyện tập các tiết mục văn nghệ để biểu diễn.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Nêu được những nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ, tự học: Nhận biết được được những nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc.
, biết đánh giá kết quả hoạt động.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a) Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- GV TPT chuẩn bị kịch bản cho buổi giao lưu, nội dung gồm có hai phần:
+ Chia sẻ về nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc (mừng tuổi, tặng quà ngày Tết; thăm hỏi, chúc Tết; dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ đón Tết; đoàn viên gia đình và thờ cúng gia tiên, lễ hội và các trò chơi dân gian,...).
+ Biểu diễn văn nghệ theo làn điệu dân ca.
- GVCN:
+ Phân công HS tham gia giao lưu về các nét đẹp truyền thống trong ngày Tết;
+ Lựa chọn, hướng dẫn HS tập luyện biểu diễn tiết mục văn nghệ;
+ Chuẩn bị trang phục dân tộc cho tiết mục văn nghệ.
b) Đối với HS
- Tìm hiểu Tết cổ truyền của các dân tộc qua các kênh thông tin như: sách báo, ti-vi, internet.
- Luyện tập các tiết mục văn nghệ để biểu diễn.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 23
- TUẦN 23, TIẾT 1 Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: VUI ĐÓN MÙA XUÂN Bài : Giao lưu “ Đón tết cổ truyền của dân tộc ” I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất: - Nhân ái: Nêu được những nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc. 2. Năng lực chung: - Tự chủ, tự học: Nhận biết được được những nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc. , biết đánh giá kết quả hoạt động. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - GV TPT chuẩn bị kịch bản cho buổi giao lưu, nội dung gồm có hai phần: + Chia sẻ về nét đẹp truyền thống trong Tết cổ truyền của dân tộc (mừng tuổi, tặng quà ngày Tết; thăm hỏi, chúc Tết; dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ đón Tết; đoàn viên gia đình và thờ cúng gia tiên, lễ hội và các trò chơi dân gian, ). + Biểu diễn văn nghệ theo làn điệu dân ca. - GVCN: + Phân công HS tham gia giao lưu về các nét đẹp truyền thống trong ngày Tết; + Lựa chọn, hướng dẫn HS tập luyện biểu diễn tiết mục văn nghệ; + Chuẩn bị trang phục dân tộc cho tiết mục văn nghệ. b) Đối với HS - Tìm hiểu Tết cổ truyền của các dân tộc qua các kênh thông tin như: sách báo, ti-vi, internet. - Luyện tập các tiết mục văn nghệ để biểu diễn. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận. - Hợp tác. 1
- - HS hiểu ý nghĩa của Tết cổ truyền của dân tộc. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - GV dặn dò HS về nhà tiếp tục tìm hiểu đặc điểm Tết cổ truyền của các dân tộc Việt Nam. - Cùng gia đình dọn dẹp, sắp xếp nhà cửa chuẩn bị đón Tết. - Chuẩn bị quà tặng cho người thân trong gia đình theo khả năng của bản thân. 3
- - Biết được mong muốn những điều tốt lành khi cho mình khi tặng quà ngày Tết. 2. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát bốn bức tranh trong SGK và thảo luận với bạn bên cạnh trả lời câu hỏi: Mọi người mừng tuổi, tặng quà cho trẻ em mong muốn điều gì? - HS trả lời. - GV khích lệ HS phát biểu những ý không trùng lặp. - GV yêu cầu HS nhớ lại để trả lời các câu hỏi sau: + Ngày Tết em đã được mừng tuổi, tặng quà gì? + Những người tặng quà cho em đã mong muốn gì? - GV động viên mọi HS tham gia chia sẻ, nói những ý kiến khác, không bắt chước bạn. GV tổng hợp các ý kiến của HS, phân tích, bổ sung và kết luận: Mọi người mừng tuổi, tặng quà ngày Tết là mong mọi điều tốt lành đến với các em. • Hoạt động 2: Nhận xét cách ứng xử của bạn khi được nhận quà 1. Mục tiêu: Biết ứng xử phù hợp khi được mọi người tặng quà ngày Tết. 2.Cách tiến hành - GV yêu cầu HS quan sát các tranh trong SGK, thảo luận theo cặp để xác định cách ứng xử phù hợp, chưa phù hợp. 5
- TUẦN 23, TIẾT 3 Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: VUI ĐÓN MÙA XUÂN Bài : SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất 4. Phẩm chất - Nhân ái: Biết thể hiện tình yêu thương đối với mọi người khi được tặng quà ngày Tết. 5. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Biết ứng xử phù hợp khi được mọi người tặng quà ngày Tết. 6. Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Biết ứng xử phù hợp khi được mừng tuổi, tặng quà thể hiện tình yêu thương đối với mọi người. + HS biết đánh giá bản thân và bạn bè theo 3 mức độ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với GV - Phần thưởng nhỏ dành cho những HS hoàn thành tốt. b) Đối với HS - Kiến thức từ những tiết học trước. - Thẻ đánh giá theo 3 mức độ. III. PHƯƠNG PHÁP - Động não. - Suy ngẫm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC • Hoạt động 1: Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau. 1. Mục tiêu: - HS nhận biết được những điều đã thực hiện tốt để tiếp tục phát huy và những điều còn hạn chế để sau này khắc phục. 2. Triển khai hoạt động: a) Sơ kết tuần: - GV gợi ý cán bộ lớp, tổ trưởng để các em thực hiện. - Cán bộ lớp, tổ trưởng sơ kết theo từng tổ về các mặt: + Học tập: Thái độ, tinh thần học tập. + Nền nếp: Ý thức giữ gìn vệ sinh, đồ dùng học tập, thái độ thực hiện nội quy nhà trường. - Tuyên dương, khen thưởng với những cá nhân, tổ hoàn thành tốt. b) Kế hoạch tuần sau: 7
- nhóm đánh giá lẫn nhau vể các nội dung sau: - Có biêt được cách ứng xử phù hợp khi nhận quà không. - Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không. c) Đánh giá chung của GV GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/ nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung. 9