Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Phạm Thị Mai Hương
Bài: LỊCH SỰ KHI NHẬN QUÀ
I. MỤC TIÊU.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Thế hiện sự tự tin và năng khiếu qua thể hiện các tiết mục múa, hát.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ, tự học: kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành công việc chung.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a) Đối với GV TPT:
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Chuẩn bị các nội dung cho hoạt động, bao gồm:
+ Trình diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát,...;
+ Bài dân vũ tập thể;
+ Kiểm tra sự chuẩn bị trò chơi của các lớp;
+ Lập danh sách đăng kí trò chơi của các lớp, duyệt trò chơi.
b) Đối với GVCN:
- Thành lập đội chơi, đội văn nghệ của lớp theo yêu cầu của nhà trường;
- Cùng HS lựa chọn các tiết mục văn nghệ, trò chơi, hướng dẫn HS cách điểu khiển trò chơi.
c) Đối với HS:
- Sưu tầm các trò chơi dân gian, nắm được luật chơi các trò chơi mình yêu thích;
I. MỤC TIÊU.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Thế hiện sự tự tin và năng khiếu qua thể hiện các tiết mục múa, hát.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ, tự học: kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành công việc chung.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a) Đối với GV TPT:
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Chuẩn bị các nội dung cho hoạt động, bao gồm:
+ Trình diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát,...;
+ Bài dân vũ tập thể;
+ Kiểm tra sự chuẩn bị trò chơi của các lớp;
+ Lập danh sách đăng kí trò chơi của các lớp, duyệt trò chơi.
b) Đối với GVCN:
- Thành lập đội chơi, đội văn nghệ của lớp theo yêu cầu của nhà trường;
- Cùng HS lựa chọn các tiết mục văn nghệ, trò chơi, hướng dẫn HS cách điểu khiển trò chơi.
c) Đối với HS:
- Sưu tầm các trò chơi dân gian, nắm được luật chơi các trò chơi mình yêu thích;
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.docx
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 24 - Phạm Thị Mai Hương
- TUẦN 24, TIẾT 1 Thứ hai, ngày tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: VUI ĐÓN MÙA XUÂN Bài: LỊCH SỰ KHI NHẬN QUÀ I. MỤC TIÊU. 1. Phẩm chất: - Nhân ái: Thế hiện sự tự tin và năng khiếu qua thể hiện các tiết mục múa, hát. 2. Năng lực chung: - Tự chủ, tự học: kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành công việc chung. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a) Đối với GV TPT: - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; - Chuẩn bị các nội dung cho hoạt động, bao gồm: + Trình diễn các tiết mục văn nghệ: múa, hát, ; + Bài dân vũ tập thể; + Kiểm tra sự chuẩn bị trò chơi của các lớp; + Lập danh sách đăng kí trò chơi của các lớp, duyệt trò chơi.
- kí. - HS toàn trường tập trung lắng nghe, quan sát và cổ vũ. 3. Dự kiến sản phẩm: - HS tham gia các hoạt động với khả năng của HS. Hoạt động 3: Tổ chức các trò chơi. 1. Mục tiêu: Hứng thú khi tham gia một số trò chơi, biết tự điểu khiển trò chơi. 2. Triển khai hoạt động: - TPT bố trí địa điểm cho HS các lớp đểu được tham gia chơi. - HS các lớp vể các địa điểm được phân công và tổ chức trò chơi đã lựa chọn. - HS khối 1 chơi trò “Lịch sự khi nhận quà”. ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tinh thần chuẩn bị, thái độ tham gia hoạt động của các lớp. - Tuyên dương các lớp đã có những tiết mục văn nghệ hay được yêu thích. - Tuyên dương các lớp đã tổ chức trò chơi bổ ích cho nhiểu bạn được tham gia. - Tổ chức cho HS toàn trường chia sẻ cảm xúc sau hoạt động. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI Các lớp sưu tầm thêm trò chơi bổ ích khác để tổ chức chơi trong các giờ nghỉ giữa giờ hoặc trong các tiết sinh hoạt tập thể. PHU LỤC Gợi ý tổ chức trò chơi “Lịch sự khi nhận quà” - Chọn ra một bạn sắm vai người tặng quà đứng giữa vòng tròn - các bạn đứng xung quanh thành vòng tròn. - Người tặng quà nói “Tặng cháu quà này, xin mời” thì người được tặng quà mới đón nhận bằng hai tay và nói “Cháu cảm ơn bác ạ!”. - Nếu người tặng quà không nói “Xin mời” thì người được tặng quà chưa được
- TUẦN 24, TIẾT 2 Thứ tư, ngày tháng năm 2021 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ: VUI ĐÓN MÙA XUÂN BÀI 16: ỨNG XỬ KHI NHẬN ĐƯỢC QUÀ NGÀY TẾT (Tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất - Nhân ái: Biết thể hiện tình yêu thương đối với mọi người khi được tặng quà ngày Tết. 2. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Biết ứng xử phù hợp khi được mọi người tặng quà ngày Tết. 3. Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với cuộc sống: - Biết thể hiện sự lễ phép, biết ơn, tình yêu thương khi được nhận quà từ người khác. - Biết ứng xử phù hợp khi được mừng tuổi, tặng quà thể hiện tình yêu thương đối với mọi người. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với GV - Băng đĩa bài hát Ngày Tết quê em (sáng tác: Từ Huy) hoặc thiết bị phát nhạc. b) Đối với HS - Một số bài hát về ngày Tết; thẻ màu: màu xanh/ mặt cười và màu đỏ/ mặt mếu. III. PHƯƠNG PHÁP - Động não - Suy ngẫm - Sắm vai - Thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2. Cách tiến hành GV yêu cầu HS vận dụng những điều đã học được để thể hiện thái độ và hành vi phù hợp mỗi khi được tặng quà trong cuộc sống. Tổng kết: - GV đặt câu hỏi: Các em thu hoạch được điều gì sau buổi trải nghiệm này? - Khuyến khích HS tích cực tham gia chia sẻ và lắng nghe tích cực để tránh có ý kiến trùng lặp. - GV bổ sung những gì HS chưa nêu được và đưa ra thông điệp: + Mừng tuổi, tặng quà là một phong tục đẹp, với mong muốn người được mừng tuổi may mắn cả năm. + Mừng tuổi mang ý nghĩa tinh thần là chính, không quan trọng số tiền nhiều hay ít. HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI - GV yêu cầu HS về nhà luyện tập với người thân về cách nhận tiền mừng tuổi để được uốn nắn thêm. - Tết sắp đến, em hãy vận dụng cách đón nhận tiển mừng tuổi và nói lời cảm ơn với người mừng tuổi cho em.
- + Nền nếp: Ý thức giữ gìn vệ sinh, đồ dùng học tập, thái độ thực hiện nội quy nhà trường. - Tuyên dương, khen thưởng với những cá nhân, tổ hoàn thành tốt. b) Kế hoạch tuần sau: - GV cùng HS thảo luận, lập kế hoạch cho tuần sau. 3. Dự kiến sản phẩm: - Cán bộ lớp, tổ trưởng sơ kết được các hoạt động trong tuần qua. - HS tích cực tham gia hoạt động. • Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề 1. Mục tiêu + Biết chia sẻ những dự định của mình về việc sử dụng quà và tiền mừng tuổi. + HS biết đánh giá bản thân và bạn bè theo 3 mức độ. 2. Cách tiến hành - GV tổ chức để HS thảo luận câu hỏi: Em dự định sử dụng tiền mừng tuổi, quà tặng ngày Tết để làm gì? - GV khích lệ HS xung phong lên chia sẻ. Các bạn khác chú ý lắng nghe để nhận biết xem bạn đã biết sử dụng tiền mừng tuổi có ý nghĩa hay lãng phí. - GV khích lệ các ý kiến khác nhau để các em thấy được sự đa dạng, phong phú về dự định sử dụng tiền mừng tuổi. - GV khái quát các ý kiến của HS và khen ngợi các em đã mạnh dạn chia sẻ ý kiến và đã có những dự định tốt trong việc sử dụng tiền mừng tuổi. ĐÁNH GIÁ