Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Phạm Thị Mai Hương
BÀI : HÁT CA NGỢI CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Biết và tự hào về cảnh đẹp quê hương.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự giác tìm hiểu vể các thắng cảnh thiên nhiên và có thể giới thiệu vể cảnh quan thiên nhiên của quê hương.
3. Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ Mạnh dạn, tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân trước tập thể
+ Biết chia sẻ trước lớp cảm xúc của bản thân về cảnh đẹp đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a) Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; đạo cụ theo yêu cầu của các bài hát;
- Phát động HS tìm hiểu các bài hát, bài thơ về cảnh đẹp của quê hương để tham gia hoạt động;
- Phần thưởng cho cá nhân và tập thể;
- Hướng dẫn các lớp đăng kí tiết mục: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca,... Mỗi lớp đăng kí một đến hai tiết mục (tuỳ theo số lượng lớp của mỗi trường, nếu nhiều lớp: mỗi lớp một tiết mục);
- Tập luyện cho HS dẫn chương trình;
- Tổ chức sơ khảo trước một tuần để chọn tiết mục vào chung kết;
- Thành lập BGK gồm 10 HS, chấm điểm trực tiếp ở cuộc thi;
- GVCN: Lựa chọn HS có năng khiếu, đăng kí với Ban Tổ chức, hướng dẫn HS luyện tập, thi sơ khảo.
b) Đối với HS
Tìm hiểu các bài hát, bài thơ về cảnh đẹp quê hương.
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Biết và tự hào về cảnh đẹp quê hương.
2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự giác tìm hiểu vể các thắng cảnh thiên nhiên và có thể giới thiệu vể cảnh quan thiên nhiên của quê hương.
3. Năng lực đặc thù
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ Mạnh dạn, tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân trước tập thể
+ Biết chia sẻ trước lớp cảm xúc của bản thân về cảnh đẹp đất nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a) Đối với GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; đạo cụ theo yêu cầu của các bài hát;
- Phát động HS tìm hiểu các bài hát, bài thơ về cảnh đẹp của quê hương để tham gia hoạt động;
- Phần thưởng cho cá nhân và tập thể;
- Hướng dẫn các lớp đăng kí tiết mục: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca,... Mỗi lớp đăng kí một đến hai tiết mục (tuỳ theo số lượng lớp của mỗi trường, nếu nhiều lớp: mỗi lớp một tiết mục);
- Tập luyện cho HS dẫn chương trình;
- Tổ chức sơ khảo trước một tuần để chọn tiết mục vào chung kết;
- Thành lập BGK gồm 10 HS, chấm điểm trực tiếp ở cuộc thi;
- GVCN: Lựa chọn HS có năng khiếu, đăng kí với Ban Tổ chức, hướng dẫn HS luyện tập, thi sơ khảo.
b) Đối với HS
Tìm hiểu các bài hát, bài thơ về cảnh đẹp quê hương.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 31 - Phạm Thị Mai Hương
- Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 31 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP BÀI : HÁT CA NGỢI CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất - Trách nhiệm: Biết và tự hào về cảnh đẹp quê hương. 2. Năng lực chung - Tự chủ và tự học: Tự giác tìm hiểu vể các thắng cảnh thiên nhiên và có thể giới thiệu vể cảnh quan thiên nhiên của quê hương. 3. Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Mạnh dạn, tự tin thể hiện năng khiếu của bản thân trước tập thể + Biết chia sẻ trước lớp cảm xúc của bản thân về cảnh đẹp đất nước. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với GV - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động; đạo cụ theo yêu cầu của các bài hát; - Phát động HS tìm hiểu các bài hát, bài thơ về cảnh đẹp của quê hương để tham gia hoạt động; - Phần thưởng cho cá nhân và tập thể; - Hướng dẫn các lớp đăng kí tiết mục: đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca, Mỗi lớp đăng kí một đến hai tiết mục (tuỳ theo số lượng lớp của mỗi trường, nếu nhiều lớp: mỗi lớp một tiết mục); - Tập luyện cho HS dẫn chương trình; - Tổ chức sơ khảo trước một tuần để chọn tiết mục vào chung kết; Phạm Thị Mai Hương 1
- Trường TH Trinh Phú 3 1. Mục tiêu: Biết hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương . 2. Triển khai hoạt động: □ Bước 1: HS dẫn chương trình công bố các tiết mục vào chung kết (tổng kết lại vòng sơ khảo có bao nhiêu tiêt mục, lựa chọn được bao nhiêu tiêt mục vào chung kêt) □ Bước 2: Giới thiệu BGK và cách chấm điểm Tiêu chí chấm điểm: - Hát hay, truyền cảm, đúng nhạc: 06 điểm. - Phong cách biểu diễn: 03 điểm. - Trang phục đẹp, đạo cụ phù hợp với nội dung bài hát: 01 điểm. - BGK của cuộc thi gồm 10 HS đại diện cho Liên đội, là những bạn trung thực, nhanh nhẹn, nhiệt tình, có uy tín, được bạn bè yêu mến. Mời GV đại diện chi đoàn GV làm thư kí tổng hợp điểm. - BGK sẽ chấm điểm trực tiếp trên bảng. Sau khi nghe xong phần thể hiện của các ca sĩ, người dẫn chương trình có hiệu lệnh “Bây giờ là phần chấm điểm của BGK”, BGK sẽ giơ bảng điểm của mình. Dẫn chương trình đọc điểm từng thành viên, thư kí tổng hợp điểm cuối cùng, đọc điểm bình quân. Điểm bình quân là điểm để xếp giải. □ Bước 3: Tiến hành Hội thi “Hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương” - HS biểu diễn, toàn trường vỗ tay chào đón. - Sau phần biểu diễn của ca sĩ, HS toàn trường vỗ tay hưởng ứng, dẫn chương trình mời BGK giơ bảng chấm điểm, dẫn chương trình đọc điểm từng thành viên. Thư kí tổng hợp và đọc điểm bình quân. - Các ca sĩ lần lượt biểu diễn theo số báo danh cho đến hết. 3 . Dự kiến sản phẩm - HS tích cực tham gia hoạt động. ĐÁNH GIÁ □ Bước 1: Đánh giá chung GV nhận xét tinh thần, thái độ của HS toàn trường tham gia hoạt động, động viên khen ngợi tất cả các HS đã tham gia cuộc thi “Hát ca ngợi cảnh đẹp quê hương”. Phạm Thị Mai Hương 3
- Trường TH Trinh Phú 3 Vũ - Lê Giang); b) Đối với HS - Sưu tầm một số bài hát về thiên nhiên. III. PHƯƠNG PHÁP - Động não - Suy ngẫm - Thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC * Khởi động: GV mở thiết bị phát nhạc bài hát về thiên nhiên để dẫn nhập vào chủ đề. KHÁM PHÁ – KẾT NỐI * Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên 1. Mục tiêu: HS biết vì sao cần phải bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. 2. Cách tiến hành - GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK để trả lời câu hỏi: - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Việc làm đó có lợi ích gì? ❖ Bước 1: Làm việc cá nhân - HS quan sát tranh và nêu lợi ích của việc làm hàng rào bảo vệ cây con. ❖ Bước 2: Làm việc theo nhóm Phạm Thị Mai Hương 5
- Trường TH Trinh Phú 3 - Tự chủ và tự học Tự giác tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi mình sinh sống. 3. Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + Biết được lợi ích của việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. + Kể được những việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. + HS biết đánh giá bản thân và bạn bè theo 3 mức độ. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH a) Đối với GV - Phần thưởng nhỏ dành cho những HS hoàn thành tốt. b) Đối với HS - Kiến thức từ những tiết học trước. - Thẻ đánh giá theo 3 mức độ. III. PHƯƠNG PHÁP - Động não. - Suy ngẫm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC • Hoạt động 1: Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau. 1. Mục tiêu: HS nhận biết được những điều đã thực hiện tốt để tiếp tục phát huy và những điều còn hạn chế để sau này khắc phục. 2. Triển khai hoạt động: a) Sơ kết tuần: - GV gợi ý cán bộ lớp, tổ trưởng để các em thực hiện. - Cán bộ lớp, tổ trưởng sơ kết theo từng tổ về các mặt: + Học tập: Thái độ, tinh thần học tập. + Nền nếp: Ý thức giữ gìn vệ sinh, đồ dùng học tập, thái độ thực hiện nội quy nhà trường. - Tuyên dương, khen thưởng với những cá nhân, tổ hoàn thành tốt. b) Kế hoạch tuần sau: Phạm Thị Mai Hương 7
- Trường TH Trinh Phú 3 Áo đơn, áo kép, đứng nép bờ ao. (Cây chuối) Xào xào, nấu nấu như rau Mà hoa xoăn tít như đầu, phi dê. (Cây xúp lơ) Lớn thì làm cửa dựng nhà Bé thì lại bị người ta đem xào? (Cây tre, cây măng) Có múi bằng số cánh sao Có trong cổ tích ai nào đoán ra. (Cây khế) - Sau khi trò chơi kết thúc, GV yêu cầu HS kể vể một cảnh đẹp thiên nhiên quê hương em. ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: - Tốt: Thực hiện thường xuyên được các yêu cầu sau: + Biết được lợi ích của việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. + Kể được những việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên. - Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm GV hướng dẫn tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau vể các nội dung sau: - Có biết được lợi ích và việc làm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên hay không; - Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, hay không. c) Đánh giá chung của GV Phạm Thị Mai Hương 9