Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Phạm Thị Mai Hương
I. MỤC TIÊU.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Hiểu được tầm quan trọng của sách và việc đọc sách, biết yêu và giữ gìn sách cẩn thận.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ, tự học: kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành công việc chung.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a) Đối với nhà trường
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. Kê bàn cho các lớp trưng bày sách ở khu vực xung quanh sân trường. Nếu thời tiết không thuận lợi có thể trưng bày trong nhà thể chất hoặc hành lang lớp học.
- Thành lập BGK cho cuộc thi triển lãm sách và giới thiệu sách: gồm ba GV (trong đó một GV làm thư kí) và 5 HS;
- Giải thưởng.
b) Đối với GV
• Cán bộ thư viện:
- Phát động phong trào Góp một cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay tới các lớp học. Hướng dẫn các lớp tự xây dựng Thư viện lớp.
- Phát động cuộc thi giới thiệu sách với chủ để “Cuốn sách em yêu bao điểu kì diệu” theo nhóm, mỗi lớp cử nhóm giới thiệu từ 3 - 7 HS, mỗi bài giới thiệu khoảng 3 phút. Tổ chức sơ khảo giới thiệu sách tại thư viện, chọn 7 bài giới thiệu tiêu biểu để thi trong Ngày hội sách;
- Biểu điểm chấm giới thiệu sách;
- Gửi hướng dẫn nội dung thi “Giới thiệu sách” vể các lớp;
- Tập huấn phương pháp giới thiệu sách cho các lớp.
- GV TPT:
- Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng;
- Chọn 5 HS làm BGK chấm thi “Giới thiệu sách và trưng bày sách”;
- Lên kịch bản chương trình thi “Giới thiệu sách”;
- GVCN:
Từ ngày phát động đến Ngày hội sách, đôn đốc HS đóng góp sách, truyện để xây dựng Thư viện lớp, bổ sung cho Thư viện nhà trường. Chọn cử, hướng dẫn nhóm HS giới thiệu sách. Hướng dẫn HS trang trí, triển lãm sách.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Hiểu được tầm quan trọng của sách và việc đọc sách, biết yêu và giữ gìn sách cẩn thận.
2. Năng lực chung.
- Tự chủ, tự học: kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành công việc chung.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
a) Đối với nhà trường
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. Kê bàn cho các lớp trưng bày sách ở khu vực xung quanh sân trường. Nếu thời tiết không thuận lợi có thể trưng bày trong nhà thể chất hoặc hành lang lớp học.
- Thành lập BGK cho cuộc thi triển lãm sách và giới thiệu sách: gồm ba GV (trong đó một GV làm thư kí) và 5 HS;
- Giải thưởng.
b) Đối với GV
• Cán bộ thư viện:
- Phát động phong trào Góp một cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay tới các lớp học. Hướng dẫn các lớp tự xây dựng Thư viện lớp.
- Phát động cuộc thi giới thiệu sách với chủ để “Cuốn sách em yêu bao điểu kì diệu” theo nhóm, mỗi lớp cử nhóm giới thiệu từ 3 - 7 HS, mỗi bài giới thiệu khoảng 3 phút. Tổ chức sơ khảo giới thiệu sách tại thư viện, chọn 7 bài giới thiệu tiêu biểu để thi trong Ngày hội sách;
- Biểu điểm chấm giới thiệu sách;
- Gửi hướng dẫn nội dung thi “Giới thiệu sách” vể các lớp;
- Tập huấn phương pháp giới thiệu sách cho các lớp.
- GV TPT:
- Phân công lớp chuẩn bị tiết mục văn nghệ chào mừng;
- Chọn 5 HS làm BGK chấm thi “Giới thiệu sách và trưng bày sách”;
- Lên kịch bản chương trình thi “Giới thiệu sách”;
- GVCN:
Từ ngày phát động đến Ngày hội sách, đôn đốc HS đóng góp sách, truyện để xây dựng Thư viện lớp, bổ sung cho Thư viện nhà trường. Chọn cử, hướng dẫn nhóm HS giới thiệu sách. Hướng dẫn HS trang trí, triển lãm sách.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 32 - Phạm Thị Mai Hương
- Trường TH Trinh Phú 3 TUẦN 32 Thứ hai, ngày 26 tháng 4 năm 2021 CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Bài: NGÀY HỘI SÁCH TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU. 1. Phẩm chất: - Nhân ái: Hiểu được tầm quan trọng của sách và việc đọc sách, biết yêu và giữ gìn sách cẩn thận. 2. Năng lực chung. - Tự chủ, tự học: kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm để hoàn thành công việc chung. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: a) Đối với nhà trường - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. Kê bàn cho các lớp trưng bày sách ở khu vực xung quanh sân trường. Nếu thời tiết không thuận lợi có thể trưng bày trong nhà thể chất hoặc hành lang lớp học. - Thành lập BGK cho cuộc thi triển lãm sách và giới thiệu sách: gồm ba GV (trong đó một GV làm thư kí) và 5 HS; - Giải thưởng. b) Đối với GV • Cán bộ thư viện: - Phát động phong trào Góp một cuốn sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay tới Phạm Thị mai Hương 1
- Trường TH Trinh Phú 3 - HS điểu khiển lễ chào cờ. - Tuyên bố lí do: Hai HS dẫn chương trình nói lên tầm quan trọng của sách với cuộc sống, mục đích tổ chức Ngày hội sách. - Giới thiệu đại biểu tham dự. 3. Dự kiến sản phẩm: - HS tích cực tham gia các hoạt động với khả năng của HS. * Hoạt động 2: Thi tìm hiểu sách: 1. Mục tiêu: Hình thành thói quen đọc sách để bổ sung kiến thức cho bản thân. 2. Triển khai hoạt động: - HS dẫn chương trình đọc câu hỏi, các HS khác chú ý lắng nghe, giơ tay trả lời câu hỏi. Nếu trả lời sai, người dẫn chương trình mời bạn khác trả lời. Với những câu hỏi khó, nếu các em khối 1, 2 chưa trả lời được có thể nhờ các anh chị khối 3, 4, 5 trợ giúp. (Câu hỏi thi tham khảo phần Phụ lục) 3. Dự kiến sản phẩm: - HS tích cực tham gia hoạt động. * Hoạt động 3: Xem giới thiệu sách với chủ đề “ cuốn sách em yêu bao điều kì diệu ”. 1. Mục tiêu: Chia sẻ, trình bày và hợp tác cùng các bạn. 2. Triển khai hoạt động: □ Bước 1: Tổng kết vòng thi sơ khảo giới thiệu sách, công bo kết quả vào vòng chung khảo - GV tổng kết số lớp tham gia thi sơ khảo, các loại sách được giới thiệu, ý thức chuẩn bị đạo cụ, sau đó công bố các lớp vào chung khảo. □ Bước 2: Công bo tiêu chí chấm điểm giới thiệu sách, giới thiệu BGK, thư kí Phạm Thị mai Hương 3
- Trường TH Trinh Phú 3 + Đọc lần lượt các giải thưởng từ thấp đến cao. + Các đội thi khi nghe xướng danh, bước lên phía trước nhận phần thưởng, sau đó trở vể vị trí đứng ban đầu. + Mời BGH, Bí thư Chi đoàn, TPT trao phần thưởng. - HS toàn trường chúc mừng thành tích của các đội. □ Bước 2: Đánh giá hoạt động - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Em thích nhất phần giới thiệu sách của lớp nào? Vì sao? + Em có thích đọc sách không? Vì sao? + Theo em, đọc sách có ý nghĩa gì? + Em có dự định gì vể việc sưu tầm hay đọc sách trong thời gian tới? - HS chia sẻ ý kiến, GV tổng hợp ý kiến và kết luận: “Sách là kho tàng tri thức, văn hoá của nhân loại. Sách nâng cánh ước mơ tuổi thơ, nuôi dưỡng tâm hồn, làm giàu kiến thức cho ta bay cao, bay xa tới những chân trời mới”. HOẠT ÐỘNG TIẾP NỐI - Các lớp sắp xếp sách, truyện gọn gàng, lựa chọn một số sách ủng hộ Thư viện trường, còn lại sắp xếp sách vào Thư viện lớp. HS lớp 1 tìm đọc cuốn sách vể thiên nhiên để kết nối với tiết hoạt động trải nghiệm theo chủ để. - Nhân viên thư viện trường ghi nhận sách đóng góp của các lớp (ghi lại số lượng cụ thể của các lớp để tuyên dương khen thưởng vào tuần sau). - HS tích cực đọc sách tại thư viện lớp, thư viện trường, ở nhà. - Giữ gìn sách và thư viện lớp luôn gọn gàng, sạch đẹp. - Phân công các tổ trực thư viện lớp các ngày trong tuần. ♦ Lưu ý: Hoạt động này có thể tổ chức vào dịp tháng 10 hoặc dịp kỉ niệm Ngày Sách Việt Nam. Ngoài các hoạt động trên, có thể thay bằng những hình thức khác như: đố vui tìm hiểu sách, thi vẽ các nhân vật yêu thích, trò chơi sắp xếp, phân loại sách, kể chuyện sách, Phạm Thị mai Hương 5
- Trường TH Trinh Phú 3 Các bạn biêt không, câu chuyện Những vết đinh được viêt trong cuốn sách Cửa sổ tâm hôn. Cuốn sách là một tuyển tập những câu chuyện nhỏ, có thể đem đên cho các bạn sự động viên tinh thần sâu sắc và nguồn cảm hứng mới mẻ. Những câu chuyện trong sách dạy cho các bạn có kĩ năng sống, khơi dậy khát vọng trong ta, dạy cho chúng ta biêt sống nhân hậu, dang rộng cánh tay chia sẻ tình yêu thương với bạn bè và người thân. Đó là Khát vọng, là Thư viết cho ba, là Bàn tay yêu thương, là Sức mạnh của nụ cười, Ví dụ như câu chuyện Đôi cánh thiên thẩn giúp cho chúng ta biêt thông cảm và sẻ chia với bạn bè; câu chuyện Bàn tay mẹ giúp chúng ta khắc sâu hơn tình yêu thương tha thiêt của con đối với mẹ hay câu chuyện Phẩn thưởng lớn giúp cho chúng ta sống không tham lam, ích kỉ, nhặt được của rơi đem trả người đánh mất và còn nhiếu câu chuyện khác nữa. Mỗi câu chuyện nhỏ là những hạt giống nuôi dưỡng cho tâm hồn ta, sưởi ấm trái tim ta, giúp ta quên đi những mệt mỏi căng thẳng sau mỗi buổi học. Đó là những lời thì thầm, cho chúng ta hiểu rằng: khi vui - để biêt chia sẻ, khi bị điểm kém - biêt cố gắng vươn lên, khi thành công - biêt khiêm tốn, gặp khó khăn - biêt vượt qua. Cuốn sách xuất bản năm 2007 của nhiếu tác giả do Dương Thành Truyến tuyển chọn dày hơn 400 trang, của Nhà xuất bản Trẻ. Cuốn sách là một món quà dành tặng cho tất cả các bạn. Bạn nào có nhu cầu đọc, tìm hiểu cuốn sách trên xin mời đê'n thư viện trường học từ 8 giờ đê'n 16 giờ 30 phút hằng ngày. Chắc chắn rằng thư viện sẽ luôn mở rộng cửa để đón chúng ta! Chúng em xin cảm ơn các thầy, cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe! Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2021 CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP BÀI: EM BẢO VỆ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN (Tiếp) I. Mục tiêu 1. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Có ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi mình sống. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự chủ: HS tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan thiên nhiên nơi mình sống. 3. Năng lực đặc thù - Năng lực thích ứng với cuộc sống: Phạm Thị mai Hương 7
- Trường TH Trinh Phú 3 ❖ Bước 2: Làm việc chung cả lớp - Các nhóm lần lượt lên sắm vai, các nhóm còn lại xem và đưa ra nhận xét về cách xử lí của nhóm bạn. - GV nhận xét cách xử lí tình huống của các nhóm và khen những nhóm có cách xử lí tốt. VẬN DỤNG * Hoạt động 4: Tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan thiên nhiên 1. Mục tiêu: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. 2. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS vận dụng những kiến thức đã học để tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ cảnh quan thiên nhiên phù hợp với khả năng. - GV yêu cầu HS về nhà trao đổi thêm với bố mẹ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. Tổng kết: - GV yêu cầu HS chia sẻ những điều thu hoạch/ học được sau khi tham gia các hoạt động. - GV đưa ra thông điệp và yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ: Em thực hiện công thức “Ba không” để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên: + Không vứt rác bừa bãi; + Không chặt, phá cây xanh; + Không khai thác cạn kiệt tài nguyên. Phạm Thị mai Hương 9
- Trường TH Trinh Phú 3 2. Triển khai hoạt động: a) Sơ kết tuần: - GV gợi ý cán bộ lớp, tổ trưởng để các em thực hiện. - Cán bộ lớp, tổ trưởng sơ kết theo từng tổ về các mặt: + Học tập: Thái độ, tinh thần học tập. + Nền nếp: Ý thức giữ gìn vệ sinh, đồ dùng học tập, thái độ thực hiện nội quy nhà trường. - Tuyên dương, khen thưởng với những cá nhân, tổ hoàn thành tốt. b) Kế hoạch tuần sau: - GV cùng HS thảo luận, lập kế hoạch cho tuần sau. 3. Dự kiến sản phẩm: - Cán bộ lớp, tổ trưởng sơ kết được các hoạt động trong tuần qua. - HS tích cực tham gia hoạt động. • Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề. 1. Mục tiêu: HS biết những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên 2. Cách tiến hành GV tổ chức cho HS chia sẻ: - Những việc em đã làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Cảm nhận của em khi tham gia những hoạt động bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. ĐÁNH GIÁ a) Cá nhân tự đánh giá GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây: - Tốt: Thực hiện thường xuyên được các yêu cầu sau: + Biết lựa chọn những việc nên làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. + Thực hiện được việc làm để bảo vệ cảnh quan thiên nhiên. - Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên. - Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên. b) Đánh giá theo tổ/ nhóm Phạm Thị mai Hương 11