Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Tiết 1: Vui trung thu - Phạm Thị Mai Hương
I. MỤC TIÊU.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô. Thêm yêu thích ngày Tết Trung thu.
2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: HS tích cực hợp tác nhóm khi chuẩn bị “Mâm cỗ Trung thu” và làm “Lồng đèn Trung thu”.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS tích cực giải quyết tình huống trong tiểu phẩm “Chị Hằng đi đâu”. Sáng tạo khi làm Lồng đèn, trưng bày mâm cỗ.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: HS được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS thể hiện sự sáng tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a) Đối với nhà trường.
- Trang trí phông: các hình ảnh liên quan đến Tết Trung thu như: Chú Cuội, Chị Hằng, múa lân – sư tử, đèn ông sao, rước đèn,…;
- Số bàn bằng số lớp thi “Bày mâm cỗ Trung thu”. Bàn bày cỗ nên ở xung quanh sân khấu.
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.
- Đội múa lân, trống (nếu có điều kiện).
- Quà tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn.
b) Đối với GV.
- Phân công 2 lớp chuẩn bị văn nghệ - các bài hát, múa về Trung thu (Chiếc đèn ông sao – sáng tác: Phạm Tuyên; Rước đèn tháng tám – sáng tác: Đức Quỳnh); Phân công mỗi lớp khoảng 5 – 7 em tham gia thi “Bày mâm cỗ Trung thu”.
- Danh sách HS có hoàn cảnh khó khăn được nhận quà Trung thu.
- BGK chấm cỗ Trung thu: 7 HS và 1 GV làm thư kí tổng hợp điểm.
- Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm kỉ luật hoạt động tập thể các lớp.
c) Đối với HS.
- Mỗi HS tự làm hoặc tự chuẩn bị một đồ chơi Trung thu như: đèn ông sao, mặt nạ các con vật, nhân vật yêu thích như thỏ ngọc, cún bông,…
- HS các lớp với sự hỗ trợ của GVCN bày một mâm cỗ Trung thu, phân công HS chuẩn bị các loại quả, bánh kẹo,… khuyến khích HS nêu ý tưởng và lựa chọn cách trình bày.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô. Thêm yêu thích ngày Tết Trung thu.
2. Năng lực chung:
- Giao tiếp và hợp tác: HS tích cực hợp tác nhóm khi chuẩn bị “Mâm cỗ Trung thu” và làm “Lồng đèn Trung thu”.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS tích cực giải quyết tình huống trong tiểu phẩm “Chị Hằng đi đâu”. Sáng tạo khi làm Lồng đèn, trưng bày mâm cỗ.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống: HS được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu.
- Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS thể hiện sự sáng tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a) Đối với nhà trường.
- Trang trí phông: các hình ảnh liên quan đến Tết Trung thu như: Chú Cuội, Chị Hằng, múa lân – sư tử, đèn ông sao, rước đèn,…;
- Số bàn bằng số lớp thi “Bày mâm cỗ Trung thu”. Bàn bày cỗ nên ở xung quanh sân khấu.
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động.
- Đội múa lân, trống (nếu có điều kiện).
- Quà tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn.
b) Đối với GV.
- Phân công 2 lớp chuẩn bị văn nghệ - các bài hát, múa về Trung thu (Chiếc đèn ông sao – sáng tác: Phạm Tuyên; Rước đèn tháng tám – sáng tác: Đức Quỳnh); Phân công mỗi lớp khoảng 5 – 7 em tham gia thi “Bày mâm cỗ Trung thu”.
- Danh sách HS có hoàn cảnh khó khăn được nhận quà Trung thu.
- BGK chấm cỗ Trung thu: 7 HS và 1 GV làm thư kí tổng hợp điểm.
- Đội cờ đỏ, sao đỏ chấm điểm kỉ luật hoạt động tập thể các lớp.
c) Đối với HS.
- Mỗi HS tự làm hoặc tự chuẩn bị một đồ chơi Trung thu như: đèn ông sao, mặt nạ các con vật, nhân vật yêu thích như thỏ ngọc, cún bông,…
- HS các lớp với sự hỗ trợ của GVCN bày một mâm cỗ Trung thu, phân công HS chuẩn bị các loại quả, bánh kẹo,… khuyến khích HS nêu ý tưởng và lựa chọn cách trình bày.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Tiết 1: Vui trung thu - Phạm Thị Mai Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 4 - Tiết 1: Vui trung thu - Phạm Thị Mai Hương
- Trường TH Trinh Phú 3 KHDH HĐTN LỚP 1 TUẦN 4, TIẾT 1 Thứ hai, ngày 28 tháng 09 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: CHÀO NĂM HỌC MỚI Bài: VUI TRUNG THU I. MỤC TIÊU. 1. Phẩm chất: - Nhân ái: HS thêm yêu trường lớp, bạn bè, thầy cô. Thêm yêu thích ngày Tết Trung thu. 2. Năng lực chung: - Giao tiếp và hợp tác: HS tích cực hợp tác nhóm khi chuẩn bị “Mâm cỗ Trung thu” và làm “Lồng đèn Trung thu”. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS tích cực giải quyết tình huống trong tiểu phẩm “Chị Hằng đi đâu”. Sáng tạo khi làm Lồng đèn, trưng bày mâm cỗ. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: HS được trải nghiệm không khí vui Tết Trung thu, qua đó thêm yêu thích ngày Tết Trung thu. - Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động: HS thể hiện sự sáng tạo trong làm đồ chơi và sự khéo léo trong bày mâm cỗ Trung thu. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. a) Đối với nhà trường. - Trang trí phông: các hình ảnh liên quan đến Tết Trung thu như: Chú Cuội, Chị Hằng, múa lân – sư tử, đèn ông sao, rước đèn, ; - Số bàn bằng số lớp thi “Bày mâm cỗ Trung thu”. Bàn bày cỗ nên ở xung quanh sân khấu. - Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động. - Đội múa lân, trống (nếu có điều kiện). - Quà tặng cho HS có hoàn cảnh khó khăn. b) Đối với GV. - Phân công 2 lớp chuẩn bị văn nghệ - các bài hát, múa về Trung thu (Chiếc đèn ông sao – sáng tác: Phạm Tuyên; Rước đèn tháng tám – sáng tác: Đức Quỳnh); Phân công mỗi lớp khoảng 5 – 7 em tham gia thi “Bày mâm cỗ Trung thu”. - Danh sách HS có hoàn cảnh khó khăn được nhận quà Trung thu. - BGK chấm cỗ Trung thu: 7 HS và 1 GV làm thư kí tổng hợp điểm. Phạm Thị Mai Hương 1
- Trường TH Trinh Phú 3 KHDH HĐTN LỚP 1 + Sáng tạo. + Tiết kiệm. ❖ Bước 3: Tổ chức cuộc thi “Bày mâm cỗ Trung thu”. - Khi HS bày cỗ, chuyển sang hoạt động 4. 3. Dự kiến sản phẩm: - HS bày mâm cỗ đúng hình thức, đẹp mắt. • Hoạt động 4: VĂN NGHỆ VÀ TẶNG QUÀ CHO HS CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN. 1. Mục tiêu: - HS vui vẻ, tích cực tham gia các hoạt động. - Hiểu và thêm yêu thích ngày Tết Trung thu. - Có ý thức giúp đỡ các bạn HS có hoàn cảnh khó khăn. 2. Triển khai hoạt động: ❖ Bước 1: Chương trình văn nghệ. - Dẫn chương trình mời đại diện 2 lớp lên biểu diễn văn nghệ. - Cả trường vỗ tay và hát theo tạo không khí vui vẻ. - Dẫn chương trình nhận xét tiết mục biểu diễn văn nghệ của các bạn. - Diễn tiểu phẩm Chị Hằng đi đâu? Tiểu phẩm Chị Hằng đi đâu? Cuội (đi ra cùng với trâu): - Các em ơi! Cho Cuội hỏi đây có phải trường không? (HS đáp). - Có đúng không hả các em? (HS đáp). - Ôi chà, Cuội đi qua chợ thấy nhiều đồ đẹp nào là đèn ông sao, nào là thỏ ngọc, vương miện, lại còn bánh dẻo, bánh nướng nửa chứ, đẹp ơi là đẹp, ngon ơi là ngon, mải mê quá, giờ mới đến được đây! (Cuội che Phạm Thị Mai Hương 3
- Trường TH Trinh Phú 3 KHDH HĐTN LỚP 1 - Đội trưởng đội cờ đỏ đánh giá phần rước đèn từ trên lớp xuống sân. - GV phụ trách tuyên dương các lớp rước đèn đẹp, nề nếp; nhắc nhở các lớp chưa nề nếp; dặn dò những việc các em nên làm khi tham gia hội vui Trung thu ở lớp, nơi sinh sống. 3. Dự kiến sản phẩm. - HS nghe Đội trưởng đội cờ đỏ nhận xét, qua đó tự đánh giá bản thân và sửa đổi. Phạm Thị Mai Hương 5