Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 3: Cảm xúc của em
I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện được cảm xúc, hành vi yêu thương phù hợp trong từng tình huống.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ HS nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người.
+ Nhận biết được cảm xúc của bản thân trong một số tình huống.
+ HS có biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a) Đối với GV:
- Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên.
- Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thực hiện cảm xúc của bản thân.
- Nam châm để gắn các hình ảnh biểu hiện cảm xúc.
b) Đối với HS:
- Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Thảo luận theo cặp.
- Thảo luận nhóm.
- Sắm vai.
- Suy ngẫm.
1. Phẩm chất:
- Nhân ái: Thể hiện được cảm xúc, hành vi yêu thương phù hợp trong từng tình huống.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác.
3. Năng lực đặc thù:
- Năng lực thích ứng với cuộc sống:
+ HS nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người.
+ Nhận biết được cảm xúc của bản thân trong một số tình huống.
+ HS có biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
a) Đối với GV:
- Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên.
- Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thực hiện cảm xúc của bản thân.
- Nam châm để gắn các hình ảnh biểu hiện cảm xúc.
b) Đối với HS:
- Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân.
III. PHƯƠNG PHÁP.
- Thảo luận theo cặp.
- Thảo luận nhóm.
- Sắm vai.
- Suy ngẫm.
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 3: Cảm xúc của em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_1_sach_ket_noi_tri_thuc_tu.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 - Sách Kết nối tri thức - Tuần 5 - Bài 3: Cảm xúc của em
- TUẦN 5, TIẾT 2 Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm KẾ HOẠCH GIÁO DỤC Chủ đề: EM BIẾT YÊU THƯƠNG Bài 3: CẢM XÚC CỦA EM I. MỤC TIÊU 1. Phẩm chất: - Nhân ái: Thể hiện được cảm xúc, hành vi yêu thương phù hợp trong từng tình huống. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân; biết chia sẻ tình cảm, cảm xúc của bản thân với người khác. 3. Năng lực đặc thù: - Năng lực thích ứng với cuộc sống: + HS nêu được một số cảm xúc cơ bản của con người. + Nhận biết được cảm xúc của bản thân trong một số tình huống. + HS có biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. a) Đối với GV: - Tranh, ảnh các gương mặt thể hiện cảm xúc: vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên. - Các tình huống giao tiếp thông thường HS có thể thực hiện cảm xúc của bản thân. - Nam châm để gắn các hình ảnh biểu hiện cảm xúc. b) Đối với HS: - Nhớ lại các tình huống đã tạo ra những cảm xúc khác nhau của bản thân. III. PHƯƠNG PHÁP. - Thảo luận theo cặp. - Thảo luận nhóm. - Sắm vai. - Suy ngẫm. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC. • Khởi động. 1. Mục tiêu. - Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho HS trước khi bước vào tiết học.
- + Khuôn mặt tức giận: lông mày xếch ngược, miệng mím, nếu nhìn ngoài có thể thấy mặt đỏ, tai tía. + Khuôn mặt sợ hãi: lông mày cụp, miệng méo như sắp khóc, + Khuôn mặt ngạc nhiên: mắt mở to, lông mày rướn lên, miệng há tròn. - HS chia sẻ mình đã trải qua những cảm xúc nào. GV hỏi thêm xem em đó trải qua cảm xúc đó trong tình huống nào. - HS lắng nghe GV kết luận: Vui, buồn, tức giận, sợ hãi, là những cảm xúc cơ bản của mỗi người khi trải qua các tình huống khác nhau trong cuộc sống. - Sau khi HS xác định những cảm xúc của từng khuôn mặt, GV tiếp tục đặt câu hỏi khai thác cảm xúc của các em: + Em cảm thấy thế nào nếu ở trong những tình huống sau: ❖ Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 trong SGK, chia sẻ cảm xúc của mình với bạn bên cạnh nếu bản thân ở trong những tình huống trên. + Tranh 1: Được khen. + Tranh 2: Bị chó đuổi. + Tranh 3: Khi mẹ nằm viện. + Tranh 4: Bị đe dọa không chơi cùng. - Lưu ý HS xem cảm xúc của bạn như thế nào, có giống hay không (vì cảm xúc của mỗi người có thể khác nhau trong cùng một tình huống). ❖ Bước 2: Làm việc chung cả lớp
- • Hoạt động 3: Thể hiện cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày. 1. Mục tiêu: HS có biểu hiện cảm xúc phù hợp trong một số tình huống giao tiếp thông thường. 2. Triển khai hoạt động. - HS quan sát tranh SGK để nhận diện tình huống và cách thể hiện cảm xúc phù hợp của hai anh em khi thấy bố mẹ đi làm về. - Đại diện 1 vài HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét. - Yêu cầu HS tiếp tục chia sẻ cảm xúc phù hợp với các tình huống trong thực tiễn hằng ngày. - Đại diện 1 vài HS chia sẻ trước lớp. - HS nhận xét. 3. Dự kiến sản phẩm: - HS tích cực tham gia hoạt động học tập. - HS thể hiện được cảm xúc phù hợp với tình huống. Tổng kết: - HS chia sẻ những điều thu hoạch được bài học kinh nghiệm sau khi tham gia hoạt động. - GV nêu thông điệp: Mỗi người có nhiều trạng thái cảm xúc khác nhau. Em cần nhận biết được cảm xúc của mình và thể hiện cảm xúc phù hợp trong từng tình huống của cuộc sống.