Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 23: Câu chuyện lạc đường
BÀI 23: CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nhận diện và phát hiện ra những nơi có nguy cơ bị lạc.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- HS rèn luyện cách quan sát để có thể nhận ra con đường về nhà mình.
-Dùng hình tượng con cáo có đốm trắng trên đuôi, đi theo nhau rất kỉ luật, GV gợi mở cho HS suy nghĩ về chủ đề “bị lạc”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Đuôi cáo có đốm trắng bằng giấy; thẻ chữ: BÌNH TĨNH, ĐỨNG YÊN MỘT CHỖ.
- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nhận diện và phát hiện ra những nơi có nguy cơ bị lạc.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- HS rèn luyện cách quan sát để có thể nhận ra con đường về nhà mình.
-Dùng hình tượng con cáo có đốm trắng trên đuôi, đi theo nhau rất kỉ luật, GV gợi mở cho HS suy nghĩ về chủ đề “bị lạc”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Đuôi cáo có đốm trắng bằng giấy; thẻ chữ: BÌNH TĨNH, ĐỨNG YÊN MỘT CHỖ.
- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 23: Câu chuyện lạc đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_ba.doc
Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 23: Câu chuyện lạc đường
- Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 23: CÂU CHUYỆN LẠC ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS nhận diện và phát hiện ra những nơi có nguy cơ bị lạc. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - HS rèn luyện cách quan sát để có thể nhận ra con đường về nhà mình. -Dùng hình tượng con cáo có đốm trắng trên đuôi, đi theo nhau rất kỉ luật, GV gợi mở cho HS suy nghĩ về chủ đề “bị lạc”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Đuôi cáo có đốm trắng bằng giấy; thẻ chữ: BÌNH TĨNH, ĐỨNG YÊN MỘT CHỖ. - HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: − GV đọc bài thơ về Cáo. - HS lắng nghe. − GV gắn một cái đuôi cáo bằng giấy ra sau lưng, GV chạm vào bạn nào bạn đó sẽ trở thành cáo con và sẽ đi theo đuôi cáo mẹ một vòng quanh lớp. GV vừa đi vừa đọc bài thơ “Mẹ cáo dặn”. – GV đặt câu hỏi khuyến khích HS trả - HS trả lời. lời: + Cáo con đã quan sát giỏi như thế nào để nhận ra cáo mẹ? + Đàn cáo đi như thế nào, có bám sát nhau, có đi thành hàng không? + Nếu biết quan sát như cáo con, bám sát nhau và không bỏ hàng ngũ thì mình có dễ bị lạc không? - GV dẫn dắt, vào bài. Bầy cáo biết tìm -HS lắng nghe và nhận ra đặc điểm cái đốm trắng trên đuôi, biết đi nối đuôi nhau nên không sợ bị lạc. 2. Khám phá chủ đề: Thảo luận về các tình huống bị lạc. - GV khuyến khích để HS chia sẻ về - 2-3 HS chia sẻ. những nơi gia đình mình thường hay đến và phát hiện ra đặc điểm của những nơi
- Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 23 Trò chơi sắm vai xử lí tình huống khi bị lạc. I. MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - HS có thêm ý thức quan sát, ghi nhớ chi tiết để tránh bị lạc; rèn luyện kĩ năng tìm kiếm sự trợ giúp khi bị lạc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu bài. Thẻ chữ: ĐỨNG YÊN MỘT CHỖ, BÌNH TĨNH. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 23: - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp. động của tổ, lớp trong tuần 23. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 24:
- công an, chú bảo vệ đưa đi tìm mẹ. Vì sao? Kết luận: Hãy luôn tin rằng BỐ MẸ KHÔNG BAO GIỜ BỎ CON. -HS lắng nghe Hãy ĐỨNG YÊN MỘT CHỖ và giữ BÌNH TĨNH (thẻ chữ), tìm kiếm sự trợ giúp từ những người tin cậy như cô chú cảnh sát, công an, người bảo vệ, nếu em bị lạc. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. - HS thực hiện GV phát cho mỗi HS một tờ bìa màu A4, đề nghị HS vẽ bàn tay của mình lên tờ bìa ấy để làm “Bàn tay thông tin”. Sau đó, với mỗi ngón tay sẽ ghi một thông tin: Địa chỉ lớp và trường của em; Gần nhà em có gì?; Số điện thoại mẹ; Số điện thoại bố; Địa chỉ nhà mình.