Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 27, 28, 29

BÀI 29: BẢO VỆ CẢNH QUAN QUÊ EM
I. MỤC TIÊU:
*Kiến thức, kĩ năng:
- HS nhớ lại và kể được những cảnh quan chung cần chăm sóc ở địa phương, ở gần nơi em ở, nơi em học.
*Phát triển năng lực và phẩm chất:
- Giúp HS đặt mình vào các tình huống khác nhau để biết cách ứng xử phù hợp khi muốn bảo vệ cảnh quan chung.
-Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt vào hoạt động khám phá chủ đề giữ gìn bảo vệ cảnh quan chung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Bộ dụng cụ làm vệ sinh trường học. Bộ dụng cụ chăm sóc hoa, cây thông thường. Loa phát nhạc. Vài hình ảnh về cảnh quan đẹp như vườn hoa, sân trường, công viên, …
- HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập
doc 14 trang Đức Hạnh 12/03/2024 620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 27, 28, 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoat_dong_trai_nghiem_lop_2_sach_ket_noi_tri_thuc_ba.doc

Nội dung text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 2 - Sách Kết nối tri thức - Bài 27, 28, 29

  1. Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 27: CHIA SẺ KHÓ KHĂN VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS thể hiện đồng cảm với những khó khăn của người khiếm thị trong cuộc sống hằng ngày và tìm hiểu cách họ vượt qua. *Phát triển năng lực và phẩm chất: - Giúp HS trải nghiệm cảm nhận của người khiếm thị khi phải làm việc trong bóng tối. -HS hiểu, lưu ý quan sát để nhận biết và đồng cảm với các dạng khuyết tật khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một tấm gương nhỏ; thẻ chữ: THÂN THIỆN, VUI VẺ. - HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: − GV mời HS tham gia trải nghiệm làm - HS quan sát, thực hiện theo HD. việc trong bóng tối, GV cho HS thực hiện các hành động sau: + HS nhắm mắt và lấy sách Toán, vở bài tập Tiếng Việt để lên bàn. − GV mời HS mở mắt và nhìn kết quả hành động mình vừa làm. GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ về cảm giác của mình: Làm việc trong bóng tối có khó không? - GV dẫn dắt, vào bài. 2. Khám phá chủ đề:Những người khiếm thị thường gặp phải khó khăn gì trong cuộc sống? − GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ hiểu biết của mình về người khiếm thị, người mù: + Những người nào thường phải làm mọi việc trong bóng tối? - 2-3 HS nêu. + Theo các em, liệu những giác quan - 2-3 HS trả lời. nào có thể giúp họ làm việc trong bóng tối? Cái gì giúp người khiếm thị đi lại không bị vấp ngã? Người khiếm thị nhận
  2. xe lăng chưa? Em đã từng gặp những người không nghe được, không nói được chưa? Kết luận: Nhiều hoàn cảnh không may - HS lắng nghe. mắn, không lành lặn như mình – nhưng họ đều rất nỗ lực để sống được và còn cống hiến cho xã hội bằng những việc làm khiêm nhường của mình. 4. Cam kết, hành động: - HS thực hiện. - Hôm nay em học bài gì? -Về nhà, các em kể lại cho bố mẹ nghe những điều em biết về người khiếm thị. - Cùng bố mẹ tìm hiểu thêm về những người khuyết tật khác ở địa phương. Sinh hoạt lớp SƠ KẾT TUẦN 27 Luyện đọc để chuẩn bị cho chương trình “Tôi đọc bạn nghe”. I. MỤC TIÊU: * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo. - Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định. - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp. * Hoạt động trải nghiệm: - HS chia sẻ những quan sát của mình về người khuyết tật; thực hiện hoạt động “Tôi đọc bạn nghe”. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu bài. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Tổng kết tuần. a. Sơ kết tuần 27: - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp.
  3. − GV đề nghị mỗi tổ chọn một bài thơ và mỗi thành viên trong tổ đọc diễn cảm rồi đọc thuộc một hai câu và đọc kết nối. Kết luận: Bạn không đọc được, mình luyện giọng đọc hay để đọc bạn nghe. - Khen ngợi, đánh giá. 3. Cam kết hành động. Em hãy thảo luận cùng bố mẹ, người thân tìm cách giúp đỡ một người khuyết tật ở địa -HS thực hiện phương. Hoạt động giáo dục theo chủ đề BÀI 28: MÔI TRƯỜNG QUANH EM I. MỤC TIÊU: *Kiến thức, kĩ năng: - HS cùng lên kế hoạch đến thăm cảnh đẹp quê hương. *Phát triển năng lực và phẩm chất: -HS nghĩ về danh thắng sắp được đến để chuẩn bị tâm thế tìm hiểu. -HS nhớ lại tên, hình ảnh các danh thắng của địa phương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Video / clip hình ảnh thực tế dùng cho nội dung giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước. – Tranh ảnh, các câu ca dao về các danh lam thắng cảnh ở Việt Nam và địa phương. – Các thẻ chữ bằng bìa màu. Phần thưởng cho các Hướng dẫn viên du lịch nhí tài năng. - HS: Sách giáo khoa; đồ dùng học tập Bìa màu, bút màu để làm tờ rơi. Giấy A4 để viết bài giới thiệu cảnh đẹp quê hương. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: -GV lần lượt chiếu / đưa ra những tranh - HS quan sát, thực hiện theo HD. ảnh về các danh thắng của địa phương để gợi cho HS nhớ lại những cảnh đẹp ấy (khoảng 4 địa danh). -GV hỏi xem HS đã đến các danh lam thắng cảnh ấy chưa. + Nếu đến rồi, em có cảm nhận gì về
  4. chép; đồ ăn đệm như bánh, sữa; túi nhựa đựng rác; giấy ăn. + Cách nhận ra các thành viên trong tổ để không đi lạc: đeo ruy-băng màu vào cổ tay các thành viên mỗi tổ. + Ghi vào vở thời gian, địa điểm tập trung. + Giáo viên dặn dò HS về việc đảm bảo an toàn, không bị lạc, bị ngã, Kết luận: Việc đi tham quan danh lam - HS lắng nghe. thắng cảnh cũng cần được chuẩn bị chu đáo để chuyến đi an toàn, hiệu quả, có nhiều cảm xúc. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: -GV trình chiếu hoặc cho HS xem vài hình ảnh chụp danh thắng sẽ đến. -HS quan sát -GV cho HS biết, ở đó có gì. -HS đưa ra các câu hỏi thắc mắc, GV - 2-3 HS trả lời. ghi lại lên bảng. Ví dụ: + Tại sao địa điểm đó có tên như vậy? + Địa điểm này liên quan đến nhân vật nổi tiếng nào? + Có truyền thuyết li kì nào được kể lại về nhân vật này? − HS suy nghĩ về những câu hỏi đặt ra để tìm lời giải đáp vào buổi đi tham quan. Kết luận: Mỗi chuyến đi chúng ta đều - HS lắng nghe. thu hoạch được nhiều thông tin thú vị. Các em sẵn sàng để khám phá nhé! 4. Cam kết, hành động: - Hôm nay em học bài gì? -Về nhà, các em kể với bố mẹ về mong - HS thực hiện. muốn đến thăm cảnh đẹp quê hương và
  5. b. Phương hướng tuần 29: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà 29. trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt 2. Hoạt động trải nghiệm. Hoạt động tập trung: + Nhận HS có chữ kí của phụ huynh. - HS tham gia. + Chia tổ theo màu, đề nghị HS đeo ruy- băng vào cổ tay và tập trung theo màu tổ của mình. Dặn dò HS chỉ đi cùng tổ, không tách đoàn. + Lần lượt mời từng tổ lên xe, ổn định chỗ ngồi. Sau khi đếm lại đủ sĩ số HS, GV phát lệnh lên đường. − Trên xe. + Chơi trò chơi quan sát qua cửa kính xe, trò chơi đố vui, hát, để HS không thấy mệt trên đường di chuyển. -HS thực hiện + Dặn dò trước HS cách xuống xe an toàn. − Trong buổi tham quan: Hướng dẫn HS lắng nghe các cô chú hướng dẫn viên. GV có thể bổ sung thông tin hoặc đề nghị HS đặt câu hỏi cho hướng dẫn viên. GV ghi các thông tin thú vị theo con số và từ khoá lên tấm bìa, đưa ra để HS nhìn và ghi nhớ. Đề nghị HS nhớ lại các câu hỏi đã đặt ra trước chuyến đi để phỏng vấn hướng dẫn viên, phỏng vấn người dân gần đó − Trên đường về: GV tranh thủ hỏi lại HS những thông tin thu hoạch được. 3. Cam kết hành động.
  6. - GV dẫn dắt, vào bài. 2. Khám phá chủ đề: Chia sẻ về những cảnh quan cần chăm sóc, bảo vệ ở quê em. - GV hỏi: Những gì trong bài hát các em - 2-3 HS trả lời “của chung” là tất cả vừa nghe được gọi là “của chung” mọi người mà em biết (công viên, vườn hoa, bảo tàng và các nơi công cộng khác). − GV đề nghị HS làm việc nhóm 4. Mỗi -HS làm việc nhóm 4 nhóm nhớ lại cảnh quan xung quanh mình và viết hoặc vẽ ra những nơi cần được gìn giữ. − GV đặt câu hỏi: + Vì sao mỗi người đều có trách nhiệm phải gìn giữ cảnh quan này? Đây có phải “của mình” đâu, “của chung” cơ mà! + Gìn giữ cảnh quan nghĩa là làm những việc gì? Kết luận: Nếu muốn giữ cho cảnh quan - HS lắng nghe. xung quanh mình xanh, sạch, đẹp thì mỗi người cần có ý thức chăm sóc, bảo vệ của chung. 3. Mở rộng và tổng kết chủ đề: − GV đề nghị HS chia thành hai nhóm - HS làm việc theo hai nhóm. chính: một nhóm thể hiện tình huống và một nhóm đưa ra lời khuyên. − Trong tiểu phẩm HS đưa ra lời khuyên - Hai nhóm thực hiện. bắt đầu bằng các từ “Hãy ” với các việc cần làm và “Đừng / Xin đừng ” với các việc không nên làm. − Khuyến khích các nhóm đưa ra thật nhiều tình huống và khen ngợi những nhóm đưa ra được nhiều lời khuyên phù hợp nhất. Ví dụ: HS diễn cảnh đi chơi vườn hoa, người ngắm hoa, người khen hoa đẹp,
  7. a. Sơ kết tuần 29: - Từng tổ báo cáo. - Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp. động của tổ, lớp trong tuần 29. - GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần. * Ưu điểm: * Tồn tại b. Phương hướng tuần 30: - Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định. - HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần - Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà 30. trường đề ra. - Tích cực học tập để nâng cao chất lượng. - Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt 2. Hoạt động trải nghiệm. GV hướng dẫn HS Thực hành chăm sóc cảnh quan trường em. − HS hoạt động theo tổ. - 3 tổ HS thực hiện. − Sau HĐ, HS tập trung theo tổ dưới sân trường để tự đánh giá công việc tổ mình và nhận xét công việc tổ khác đã làm. Kết luận: GV đề nghị HS nêu cảm xúc khi tự tay thực hiện công việc giữ gìn cảnh -HS thực hiện quan trường học. 3. Cam kết hành động. -Em hãy về nhà cùng bố mẹ lên kế hoạch -HS thực hiện chăm sóc một khu vực chung nơi mình ở và thực hiện kế hoạch ấy vào cuối tuần.