Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Vũ Thị Hường

Tiết 67 + 68: NHÀ ẢO THUẬT
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung của bài: Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em.
Kể chuyện:
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Thể hiện sự cảm thông
- Tự nhận thức bản thân
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh họa, bảng phụ.
- HS: vở ghi.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 34 vắng .........
doc 84 trang Đức Hạnh 13/03/2024 380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_23_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 23 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 TUẦN 23 Ngày soạn: 30 – 1 - 2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2015 Tập đọc - kể chuyện Tiết 67 + 68: NHÀ ẢO THUẬT I. MỤC TIÊU: Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung của bài: Hai chị em Xô - phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em. Kể chuyện: - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Thể hiện sự cảm thông - Tự nhận thức bản thân - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh họa, bảng phụ. - HS: vở ghi. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 34 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi học sinh đọc bài: Chiếc máy bơm: + Tìm những chi tiết cho thấy nông dân - Người nông dân phải múc nước sông tưới nước cho đồng ruộng vất vả? vào ống, rồi vác lên tưới cho ruộng nương ở tận trên dốc cao. + Câu chuyên ca ngợi điều gì? - Ca ngợi nhà bác học cổ đại Ác – si- mét - GV nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện đọc: 30’ + GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn cách đọc: rõ ràng thể hiện lời của từng nhân vật. + Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc nối tiếp câu : + Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài: phát âm trực tiếp. nổi tiếng, Xô – phi , lỉnh kỉnh. + Đọc nối tiếp câu lần 2 nếu học sinh còn sai thì ghi bảng sửa. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, 4: + Vì sao chú Lý lại tìm đến nhà hai chị - Vì chú Lý em Xô-phi và Mác? + Những chuyện gì xảy ra khi mọi - Khi mọi người uống trà, những người uống trà? chuyện lạ liên tiếp xảy ra: Xô - phi lấy 1 chiếc bánh, đến lúc đặt vào đĩa lại thành 2 cái, trong nắp lọ đường có hàng mét vải xanh, đỏ, vàng bắn ra; một chú thỏ trắng bất thần xuất hiện và ngồi dưới chân Mác. + Theo em, hai chị em Xô-phi đã được - Hai chị em Xô- phi được xem ảo xem ảo thuật chưa? thuật ngay tại nhà. =>Như vậy, nhờ lòng tốt của hai chị em mà chú Lý, nhà ảo thuật nổi tiếng người Trung Quốc đã đến tận nhà biểu diễn ảo thuật cho hai chị em Xô-phi và Mác xem. 3. Nhà ảo thuật cảm ơn chị em Xô – phi. + Qua phần tìm hiểu, em cho biết nội - Hai chị em Xô-phi và mác là những bài dung nói lên điều gì? đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em. d. Luyện đọc lại: 5’ -GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 1: - Lớp đọc thầm - Nên nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - không dám, nằm viện. cần tiền . - HS đọc cá nhân - nhận xét. - GV theo dõi nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Xác định yêu cầu: 2' + Bài yêu cầu gì? Dựa vào tranh kể lại chuyện: + Nội dung tranh 1 ứng với đoạn nào? - Hai chị em xem tranh quảng cáo. + Tranh 2 vẽ gì? - Hai chị em giúp nhà ảo thuật. + Nêu nội dung tranh 3? - Nhà ảo thuật tìm đến tận nhà để cảm ơn hai chị em. + Tranh 4 vẽ gì? - Nhũng chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi người uống trà. + Hiểu nhập vai Xô – phi và Mác là thế - Hãy tưởng tượng mình là bạn đó, nào? xưng hô tôi ( em) nhất quán 1 nhân vật. - Giáo viên treo tranh minh họa, gọi - 1 HS kể một học sinh kể mẫu đoạn 1 trước lớp bằng lời của Xô - phi hoặc Mác 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: 15' Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 - Nêu cách tính ? - GV nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. HD HS làm bài tập: Bài 1: 7’ 1.Đặt tính rồi tính : + Bài yêu cầu gì? + Yêu cầu học sinh làm bài. 1324 1719 2308 - Đọc kết quả - Nhận xét 2 4 3 2648 6876 6924 + Nhận xét gì về các phép nhân? - Phép nhân thứ 2 có nhớ 2 lần Bài 3 : 7’ 3.Tìm x: - Bài yêu cầu gì? + x là thành phần nào trong phép chia? - Là số bị chia. - Yêu cầu học sinh làm bài. x : 3 = 1527 x : 4 = 1823 x = 1527 3 x = 1823 - Nêu kết quả 4 x = 4581 x = 7292 + Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Ta lấy thương nhân với số chia. Bài 4: 7’ 4.Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Bài yêu cầu gì? + Muốn làm được ta phải làm gì? - Quan sát hình. + Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. a) Có 7 ô vuông đã tô màu trong hình. - Tô màu thêm 2 ô vuông để thành một hình vuông có tất cả 9 ô vuông. b) Có 8 ô vuông đã tô màu trong hình. - Tô màu thêm 4 ô vuông để thành một hình chữ nhật có tất cả 12 ô vuông. 4. Củng cố -dặn dò: 2’ - Khi nhân số có 4 chữ số cho số có 1 - Đặt tính; tính. chữ số ta cần thực hiện qua mấy bước. Là những bước nào ? - GV nhận xét tiết học. - Hoàn thành bài. - Chuẩn bị bài: Chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số. Thực hành tiếng Việt ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU: - Củng cố các từ ngữ theo chủ điểm: Sáng tạo. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 3. Củng cố, dặn dò:2’ - Bài học ôn những kiến thức gì? - VN học và hoàn thành VTH. - Chuẩn bị bài sau: Tuần 23. - Nhận xét giờ học. RÚT KINH NGHIỆM: BD Tiếng việt ÔN : NÓI VIẾT VỀ MỘT NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC I. MỤC TIÊU - Củng cố kỹ năng nói , viết thành một đoạn văn ngắn : nói về một người lao động trí óc mà em biết (tên, nghề nghiệp; công việc hàng ngày; cách làm việc của người đó) diễn đạt rõ ràng . - GD HS biết tôn trọng những người trí thức II . CHUẨN BỊ: - GV : VTH - HS : VTH III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức(1') sĩ số 34 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Kiểm tra bài cũ :(5’) - Gọi HS kể câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. +Qua câu chuyện cho em biết điều gì? - GV nhận xét B. Bài mới :(30’) 1.Giới thiệu bài: (1')Ôn : Nói , viết về một người lao động trí óc . 2.Hướng dẫn làm bài tập:(28’) Bài 1: (10’) HS đọc yêu cầu của bài Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn ( 10 + Bài yêu cầu gì ? câu ) nói về một người lao động trí óc + Em hãy kể tên một số nghề lao Bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, kiến trúc sư động trí óc? - GV hướng dẫn - Người ấy tên là gì ? Làm nghề gì ? ở + Chú em là giáo viên trường đại học đâu ? Quan hệ với em như thế nào ? sư phạm Hà Nội . - Công việc hằng ngày của người ấy + Nghiên cứu bài soạn giảng dạy sinh là gì ? viên - Người đó làm việc thế nào ? + Chăm chỉ , miệt mài công việc .Tối nào cũng ngồi trước máy tính nghiên cứu bài giảng , đọc sách báo tới tận Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 + Qua phần tìm hiểu, em cho biết nội - Hai chị em Xô - phi và Mác là những dung nói lên điều gì? đứa trẻ ngoan, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác, chú Lý một nhà ảo thuật có tài lại biết yêu thương trẻ em. - GV nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 1’ 2. Luyện đọc: 10’ a, GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc toàn bài: vui tươi, hồn nhiên. b, Luyện đọc kết hợp giải nghĩa tư: - Luyện đọc câu 2 lần – kết hợp sửa lỗi phát âm: + Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp sửa lỗi - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài phát âm trực tiếp. + Đọc nối tiếp câu lần 2 nếu còn sai - xiếc, đặc sắc, dí dỏm GV ghi bảng sửa lỗi phát âm. - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn: 4 đoạn. + Đọc nối tiếp lần 1 kết hợp hướng dẫn + 4 học sinh đọc nối tiếp 4 đoạn: đọc câu dài: + Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ trong SGK + Đọc nối tiếp đoạn lần 3 - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm thi đọc đoạn 2. - Nhận xét - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: 10’ - Yêu cầu học sinh đọc thâm toàn bài: + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này làm gì? - Để lôi cuốn mọi người đến xem xiếc. + Quảng cáo đưa ra những thông tin - Quảng cáo thông báo tin cần thiết quan trọng như thế nào? được người xem quan tâm nhất như tiết mục mới, điều kiện của rạp xiếc, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé. + Em thích nội dung nào trong quảng - Em thích phần quảng cáo mới vì cáo? phần này cho biết phần quảng cáo mới rất đặc sắc, nhiều tiết mục ra mắt lần đầu, có ảo thuật là tiết mục em thích. + Cách viết các thông báo như thế nào? - Thông báo ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ. Có ngắn gọn, rõ ràng không? + Những từ được in đậm trong quảng - Những từ ngữ quan trọng được in cáo có ý nghĩa như thế nào? đậm. Trình bày bằng nhiều kích cỡ khác nhau, màu sắc khác nhau. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 - GV nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 1’ 2. Hướng dẫn tìm hiểu: 10’ - GV viết phép chia 6369 : 3 = ? 6369 : 3 = ? + Nhận xét gì về phép chia? - Phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. + Để thực hiện được phép chia này ta cần - Đặt tính rồi tính làm gì? - GV hướng dẫn đặt tính 6369 3 03 2123 06 09 0 - Gọi 1 học sinh nêu lại cách tính - Nhận xét. + Vậy 6369 : 3 = ? 6369 : 3 = 2123 + Phép chia này được thực hiện qua mấy + 3 lần chia lần chia? + Mỗi lần chia ta thực hiện qua mấy - 3 bước nhẩm: chia, nhân, trừ bước nhẩm ? Đó là những bước nào ? nhẩm. + Để kiểm tra kết quả phép chia này đúng - Thử lại hay sai ta phải làm gì? + Nêu cách thử lại? - Lấy thương nhân với số chia. + Nhận xét kết quả của mỗi lần chia ? - Mỗi lần chia đều chia hết. - GV viết phép chia 1276 : 4 = ? + Nhận xét gì về phép chia này? - Phép chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. + Để thực hiện được phép chia này ta cần - Đặt tính rồi tính. làm gì ? - Yêu cầu lớp làm vào nháp – Nêu kết 1276 4 quả. 07 319 - Nhận xét – Nêu lại cách tính? 36 0 + Vậy 1276 : 4 = ? 1276 : 4 = 319 + Qua 2 ví dụ em thấy có gì giống và - Giống Đều là phép chia số có 4 khác nhau ? chữ số cho số có 1 chữ số. Là phép chia hết - Khác nhau: Thương của phép chia a có 4 chữ số. Thương của phép chia b có 3 chữ số, + Khi chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ - Đặt tính số ta làm thế nào? - Tính : Tính từ trái sang phải 3. Luyện tập Bài 1: 5’ 1.Tính: Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 Thực hành Toán ÔN CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU - Củng cố cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Rèn luyện kĩ năng chia và giải toán có hai phép tính. - Hs ý thức tự học, làm bài. II.ĐỒ DÙNG - Gv: bảng phụ,VTH - Hs: VTH. III.TIẾN RÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức: (1')Sĩ số: 34 em. Vắng: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ:5’ - Đặt tính rồi tính: - 2 Hs lên bảng. 2695 : 5 5568 : 3 - Gv nhận xét, B. Bài mới: 1. Giới thiẹu bài: 1’ 2. Luyện tập: (VTH- 21). Bài 1: (12') 1.Đặt tính rồi tính: - Đọc yêu cầu bài tập. 2468 : 2; 1269 : 3; 3080 : 5; - Hướng dẫn Hs: 1528 : 4 - 2 Hs làm bảng nhóm. - Lớp làm bài vào vở thực hành. 2468 2 1269 3 3080 5 04 1234 06 423 08 616 *Củng cố: Chia số có bốn chữ số cho số 06 09 30 có một chữ số. 08 0 0 0 Bài 2: (9) 2.Tóm tắt: - Yêu cầu Hs đọc đề bài. 4060 kg gạo - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn tìm cửa hàng còn lại bao nhiêu 1 ? ki-lô-gam gạo ki-lô-gam gạo ta cần biết gì ? 5 - 1 Hs lên bảng, lớp làm vào VTH. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải Số ki-lô-gam gạo đã bán là: 4060 : 5 = 812 (kg) * Củng cố: Giải bài toán có liên quan Số ki-lô-gam gạo còn lại là: đến phép chia số có bốn chữ số cho số có 4060 – 812 = 3248(kg) Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu