Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường

Tiết 73 + 74: HỘI VẬT
I. MỤC TIÊU:
Tập đọc :
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về 1 cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( một già, một trẻ, tính nết khác nhau ) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
Kể chuyện :
- Dựa gợi ý kể lại được từng đoạn truyện Hội vật. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 34 vắng............
doc 47 trang Đức Hạnh 13/03/2024 740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_25_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 TUẦN 25 Ngày soạn: 27 - 2 - 2015 Ngày giảng: Thứ hai ngày 2 tháng 3 năm 2015 Tập đọc + Kể chuyện Tiết 73 + 74: HỘI VẬT I. MỤC TIÊU: Tập đọc : - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về 1 cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật ( một già, một trẻ, tính nết khác nhau ) đã kết thúc bằng thắng lợi xứng đáng của đô vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. Kể chuyện : - Dựa gợi ý kể lại được từng đoạn truyện Hội vật. Kể tự nhiên đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. CHUẨN BỊ: - GV: bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 34 vắng TIẾT 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi học sinh đọc bài: Tiếng đàn + Tiếng đàn của Thủy được miêu tả qua - trong trẻo bay vút lên giữa yên lặng những từ ngữ nào? của gian phòng. + Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh - Vài cánh ngọc lan êm ái rụng xuống thanh bình ngoài gian phòng như hòa với nền đất mát rượi, lũ trẻ đang rủ nhau tiếng đàn? thả những chiếc thuyền gấp bằng giấy, trên những vũng nước mưa, - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 1’ 2. Luyện đọc: 28’ - GV đọc mẫu toàn bài - hướng dẫn cách đọc toàn bài: to rõ ràng. - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu: + Đọc nối tiếp câu lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm: + Luyện đọc nối tiếp câu lần 2 nếu còn - nổi lên, nước chảy, chen lấn, sới sai thì ghi từ đó lên bảng sửa vật. - Luyện đọc đoạn: GV chia đoạn (5 đoạn). + Đọc nối tiếp đoạn lần 1 - hướng dẫn + 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn. đọc câu dài: Ông Cản Ngủ vẫn đứng nghiêng Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: người xem chán mắt. 2. Cách đánh của hai đô vật. + Khi người xem keo vật có vẻ chán - Ông Cản Ngũ bước hụt, mất đà chúi ngắt thì chuyện gì bất ngờ xảy ra? xuống. + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm - Lúc ấy, Quắm Đen nhanh như cắt thay đổi keo vật như thế nào? luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông bốc lên. + Người xem có thái độ thế nào trước sự - Tất cả mọi người phấn chấn hẳn thay đổi của keo vật? lên, cả bốn phía cùng ồ lên, họ tin chắc rằng ông Cản Ngũ sẽ phải ngã trước đòn của Quắm Đen. 3. Mưu của ông Cản Ngũ. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4 + 5: + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ thắng Quắm - Mặc cho Quắm Đen loay hoay, gò Đen như thế nào? lưng cố bê chân ông. Ông vẫn đứng im Quắm Đen rơi vào bế tắc, ông Cản Ngũ nghiêng mình nhìn Quắm Đen, nhấc ổng anh ta lên, nhẹ như nâng con ếch có buộc sợi rơm ngang bụng. + Theo em, vì sao ông Cản Ngũ lại - Vì Quắm Đen là người khỏe mạnh thắng? nhưng xốc nổi, thiếu kinh nghiệm. Còn ông Cản Ngũ lại là người điềm đạm, giàu kinh nghiệm 4. Kết thúc hội vật. d. Luyện đọc lại: 7’ - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2: + Nên nhấn giọng ở những từ nghữ nào? Ông Cản Ngủ vẫn đứng nghiêng mình nhìn Quắm đen, mồ hôi, mồ kê nhại dưới chân. Lúc lâu, ông mới thò tay xuống lắm lấy khố Quắm Đen, nhấc bổng anh ta lên, coi nhẹ nhàng như giơ con ếch có buộc sợi dây ngang bụng vậy. - Gọi học sinh thể hiện lại giọng đọc. - GV theo dõi nhận xét KỂ CHUYỆN 1. Xác định yêu cầu: 2’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý kể - Dựa vào gợi ý, em hãy kể lại từng chuyện. đoạn câu chuyện Hội vật - GV hướng dẫn kể chuyện - Gọi 5 học sinh khá kể mẫu 5 đoạn. - Học sinh kể trước lớp, cả lớp theo - GV nhận xét. dõi và nhận xét. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện: 10’ + Yêu cầu học sinh kể theo nhóm. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt : + Bài toán cho biết gì? 7 can : 35 l + Bài toán hỏi gì? 1 can : l ? + Để tìm được số lít mật ong trong 1 - Lấy số l mật ong có chia cho số can. can ta làm như thế nào? - Gọi 1 học sinh giải bài toán. Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7 = 5 ( l ) Đáp số: 5 l mật ong + 5 lít mật ong đựng trong mấy can? + 1 can + Vậy tìm giá trị của 1 phần ta làm - Lấy tổng chia cho số phần bằng nhau . thế nào? =>GV: Tách số lít mật ong ở 1 can lấy 35 : 7 tức là tìm giá trị 1 phần. Đây là bài toán rút về đơn vị. Bài toán 2: - Gọi học sinh đọc đề và phân tích đề. Tóm tắt : + Bài toán cho ta biết gì? 7 can : 35 l + Bài toán hỏi gì? 2 can : l ? + Bài 2 có gì giống và khác bài 1? - Giống : Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can . - Khác: Bài 1 hỏi số l ở 1 can. Bài 2 hỏi số l ở 2 can. + Muốn tính được số l mật ong có - Tính được số lít mật ong có trong 1 can. trong 2 can, trước hết chúng ta phải tính được gì? + Biết 7 can chứa 35 l mật ong , - Phép chia: 35 : 7 = 5 ( l ) muốn biết 1 can chứa bao nhiêu l ta làm phép tính gì? + Một can có 5 l, Vậy 2 can có bao - Phép nhân : 5 2 = 10 ( l ) nhiêu l ta làm phép tính gì? - Gọi 1 học sinh lên trình bày bài giải - Học sinh lên bảng làm bài. Bài giải Số lít mật ong có trong mỗi can là: 35 : 7=5 ( l ) Số lít mật ong có trong 2 can là: 5 2 = 10 ( l ) Đáp số: 10 l mật ong + Coi 10 lít là giá trị nhiều phần. Vậy - Lấy giá trị 1 phần nhân với số phần. muốn tìm giá trị 1 phần ta làm thế nào? =>GV: Khi thực hiện bài toán này, bước 1 thực hiện phép chia tìm 1 can có bao nhiêu lít đó là tìm giá trị 1 phần. Bước 2 tìm 2 can có bao nhiêu lít là Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 - GV nhận xét tiết học. - Hoàn thành bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. RÚT KINH NGHIỆM: Thực hành Tiếng Việt LUYỆN VIẾT CHỮ HOA : V I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa V thông qua bài tập ứng dụng. 2. Kỹ năng: + Viết tên riêng Vạn Xuân bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết câu ứng dụng bằng các chữ nhỏ. - Rèn kỹ năng viết đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. 3. Thái độ: - Giáo dục Hs có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II . CHUẨN BỊ: - GV :Bảng phụ, phấn màu. - HS :Chữ mẫu, từ mẫu, vở viết mẫu. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') sĩ số 34 vắng Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Kiểm tra bài cũ(5’) - Viết bảng : U , U Minh - Gv nhận xét B. Bài mới:(30’) 1. Giới thiệu bài: Ôn chữ hoa V 2.Hướng dẫn viết trên bảng con. 10’ + Luyện viết chữ hoa - Tìm các chữ hoa có trong bài? V T C - Gv treo chữ mẫu V - Chữ hoa V gồm mấy nét, là những nét nào? - Nêu điểm đặt bút, dừng bút? - Gv nêu cách viết và viết mẫu: V , X - Cho Hs viết bảng con - Nhận xét và sửa sai cho Hs. + Luyện viết từ ứng dụng. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số 34 vắng Hoạt động của thầy Ho¹t ®éng cña trß A. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Hs nêu: Nhân hoá là gọi hoặc tả - Nhân hoá là gì? con vật, đồ đạc, cây cối, bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người. - Những sự vật được nhân hoá: - Tìm phép nhân hoá trong những câu thơ Lúa, tre. sau: - Chúng được gọi và miêu tả hành “Những chị lúa phất phơ bím tóc động như người: Lúa – chị; tre – Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng cậu. học.” Hành động: phất phơ bím tóc, bá - Gv nhận xét vai nhau thì thầm đứng học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) - Gv nêu mục tiêu, ghi đầu bài. - Hs theo dõi và ghi tên bài vào vở. 2. Hướng dẫn làm BT: (27’) Bài 1: 1.Em hãy tìm và ghi vào vở những - Nêu yêu cầu của bài? từ ngữ: - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ, làm bài vào a) Chỉ những người hoạt động nghệ VBT. thuật. - Chia lớp thành 2nhóm, thi làm bài tiếp M: diễn viên. sức. b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật. - Chữa bài, nhận xét, đánh giá thi đua. M: đóng phim. a) Chỉ những người hoạt động nghệ c) Chỉ các môn nghệ thuật. thuật. M: điện ảnh. b) Chỉ các hoạt động nghệ thuật. M: diễn viên, ca sĩ, nhà thơ, đạo diễn, c) Chỉ các môn nghệ thuật. kiến trúc sư, hoạ sĩ, nhạc sĩ, M: đóng phim, ca hát, múa, vẽ, làm thơ, nặn tượng, viết kịch, biểu diễn, - Bài tập củng cố kiến thức gì? M: điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, âm nhạc, hội hoạ, xiếc, ảo thuật, * Củng cố: Tất cả các từ ngữ vừa tìm đều - Nhận xét, chữa bài. thuộc chủ đề: nghệ thuật. Bài 2: 2.Em đặt dấu phẩy vào những chỗ - 1 Hs đọc yêu cầu. nào trong đoạn văn sau: - Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn văn. + Để đặt đúng dấu phẩy ta cần lưu ý điều -Cần nắm được ý nghĩa của dấu gì? phẩy. - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi và + Trăng thanh gió mát,bốn mùa nối làm bài 2. đuôi nhau đi qua.Tháng hai thơm - Đại diện nhóm trình bày trước lớp vào dịu hoa xoan. Tháng ba thoang bảng phụ. thoảng hương nhãn. tháng chạp ấm Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 mưu trí, sức khỏe và giàu kinh nghiệm. - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1’) GV: Tháng 3 luôn được coi là tháng dẹp nhất trong năm ở Tây Nguyên: trời nắng dịu, đất rừng khô ráo, trăm hoa đua nhau khoe sắc. Và đây cũng là thời điểm diễn ra các lễ hội. Ngày hội truyền thống đó của người dân Tây Nuyên như thế nào cô trò ta cùng nhau tìm hiểu qua bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên. GV ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: (10’) a, GV đọc mẫu: Khi đọc bài cần đọc với giọng vui, sôi nổi. Nhịp nhanh và dồn dập hơn ở đoạn 2. b, Luyện đọc + Giảng từ - Đọc câu : + Đọc nối tiếp câu 2 lần - Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài + GV theo dõi HS đọc bài và kết hợp - man - gát, nổi lên, lầm lì, ghìm đà, huơ sửa lỗi phát âm cho HS sai vòi. - Đọc đoạn : +GV chia đoạn: Bài này chia làm 2 - HS lấy bút chì để đánh dấu số đoạn đoạn để đọc. Đoạn 1 từ đầu đến phi ngựa giỏi nhất. Đoạn 2 là đoạn còn lại. + Yêu cầu HS đọc đoạn lần 1 - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn + GV: Trong bài có câu khó đọc khi đọc các em cần lưu ý - GV đưa câu khó, sau đó GV đọc mẫu + Ngoài dấu phẩy ngắt hơi, dấu chấm Những chú voi chạy đến đích trước nghỉ hơi ta cong ngắt hơi ở những chỗ tiên/ đều ghìm đà, huơ vòi / chào những nào? khán giả / đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi - Gọi 2, 3 HS đọc câu khó, nhận xét chúng. + Đọc đoạn lần 2 + Giảng từ - GV yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn - Nơi diễn ra cuộc đua gọi là gì? - trường đua - Đặt câu với từ Trường đua? - Không khí trường đua thật là náo nhiệt. - Chiêng là loại nhạc cụ như thế nào? - bằng đồng hình tròn, đánh bằng dùi, ( GV cho HS quan sát tranh cái chiêng âm thanh vang dội và giới thiệu cái chiêng ) - Người điều khiển voi gọi là ai? - Man – gát (cách gọi của đồng bào Tây Nguyên) Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu