Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Vũ Thị Hường

Tiết 65: CÓC KIỆN TRỜI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu được nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
- Dựa vào nội dung truyện và tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng kể chuyện
3. Thái độ;
- Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
- Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên gây ra. Nhưng con người không có ý thức BVMT thì cũng phải chịu những hậu quả đó.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 39 vắng............
doc 46 trang Đức Hạnh 13/03/2024 400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Vũ Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_33_vu_thi_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Vũ Thị Hường

  1. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 TUẦN 33 Ngày soạn: 6/5/2016 Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2016 Tập đọc – Kể chuyện Tiết 65: CÓC KIỆN TRỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. - Dựa vào nội dung truyện và tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng kể chuyện 3. Thái độ; - Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG - Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên gây ra. Nhưng con người không có ý thức BVMT thì cũng phải chịu những hậu quả đó. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 39 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiếm tra bài cũ: 5’ - Gọi học sinh đọc bài: Cuốn số tay: + Bạn Thanh dùng số tay để làm gì? - Để ghi nội dung của các cuộc họp, các việc cần làm và những chuyện lí thú. + Hãy nói vài điều lí thú ghi trong số - Va – ti – căng là nước nhỏ nhất; Mô – tay của bạn Thanh? ni – ca cũng được xếp vào loại các nướn nhỏ nhất, nước này có diện tích chỉ bằng gần nửa Hồ Tây ở thủ đô Hà - Nhận xét Nội. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Luyện đọc: 28’ + GV đọc mẫu kết hợp hướng dẫn cách đọc toàn bài: Khoan thai. + Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Luyện đọc câu: + Đọc nối tiếp câu lần 1 két hợp sửa lỗi - Mỗi học sinh đọc 1 câu đến hết bài. phát âm. + Đọc nối tiếp câu lần 2 nếu học sinh - Nắng hạn, nứt nẻ, nấp, náo động, trụi còn sai thì ghi từ lên bảng sửa. trơ. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  2. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 càng cắp. Thần đau quá, nhảy ra thì bị Cọp vồ. + Theo em, vì sao Cóc và các bạn lại - Cóc và các bạn thắng được đội quân thắng được đội quân hùng hậu của nhà Trời vì các bạn dũng cảm và biết Trời? phối hợp với nhau./ Cóc và các bạn đại diện cho lẽ phải. 2. Cuộc chiến đấu giữa hai bên. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3: + Sau cuộc chiến thái độ của Trời thay - Lúc đầu, Trời tức giận, sau cuộc chiến đổi như thế nào? thấy mình núng thế Trời đành mời Cóc vào nói chuyện. + Trời đã đồng ý với Cóc những gì? - Trời hứa sẽ làm mưa ngay cho hạ giới và còn dặn Cóc lần sau chỉ cần nghiến răng báo hiệu là Trời sẽ làm mưa ngay chứ không cần lên tận thiên đình. =>Trong thực tế, khi nhân dân ta thấy Cóc nghiến răng là trời sẽ đổ mưa. Chính vì thế mà từ xa xưa nhân dân đã có câu ca: Con Cóc là cậu ông trời. Hễ ai đánh cóc thì Trời đánh cho. + Qua phần đọc và tìm hiểu truyện, em - Cóc thật dũng cảm, dám lên kiện Trời; thấy Cóc có gì đáng khen? Cóc biết sắp xếp, phân công các bạn một cách hợp lí nên đã thắng được đội quân hùng hậu của Trời; Cóc thương muôn loài dưới hạ giới, =>Cóc đại diện cho nguyện vọng của người nông dân, luôn mong muốn mưa thuận gió hòa để sản xuất. d. Luyện đọc lại: 7’ - GV đọc mẫu toàn bài lần 2 - GV treo bảng phụ đã chép sẵn đoạn2: - Nhấn giọng ở những từ ngữ tả cuộc + Nhấn giong ở những từ ngữ nào? chiến đáu của Cóc và các bạn: một - GV gọi 3 Hs yêu cầu đọc bài trước mình, ba hồi trống, bé tẹo, náo động, lớp theo ba vai Trời, Cóc, người dẫn nổi giận. chuyện. - Gọi 2 học sinh thể hiện lại. - Học sinh đọc – nhận xét - Yêu cầu học sinh nhẩm 1 phút – gọi 4 đến 5 em đọc.- nhận xét - Học sinh đọc phân vai – nhận xét. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, yêu cầu luyện đọc theo nhóm thi đọc bài theo vai trước lớp. Kể chuyện: 17’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu: - Dựa vào tranh minh hoạ kể lại 1 đoạn Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  3. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 Toán TIẾT 166: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100000 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố lại cách đọc, viết được các số trong phạm vi 100000. 2. Kĩ năng: - Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngươc lại. Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ : - GV : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 39 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nhận xét bài kiểm tra. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1' b. HD HS làm bài tập: Bài 1: 7’ 1.Viết tiếp số thích hợp vào dưới - Nêu yêu cầu? mỗi vạch: + Quan sát và cho biết tia số này được - Số ứng với vạch liền trước kém số viết theo quy luật nào? ứng với vạch liền sau 10000 đơn vị. - Yêu cầu học sinh làm – 1 học sinh a, làm trên bảng phụ. 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 b, 75000; 80000; 85000; 90000; 95000; + Các số dãy b hơn kém nhau bao + 5000 đơn vị. nhiêu đơn vị? - Đọc các tia số? - Học sinh đọc. Bài 2: 7’ 2.Đọc các số: + Bài yêu cầu gì? Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  4. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 Thực hành tiếng việt LUYỆN ĐỌC BÀI: CÓC KIỆN TRỜI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu được nội dung: Nhờ sự dũng cảm, lòng quyết tâm và biết phối hợp với nhau nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. - Dựa vào nội dung truyện và tranh minh họa kể lại được câu chuyện bằng lời của một nhân vật. Kể tự nhiên, đúng nội dung truyện, biết phối hợp cử chỉ, nét mặt khi kể. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng kể chuyện 3. Thái độ; - Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. - Giáo dục bảo vệ môi trường III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 39 vắng Hoạt động của thầy Ho¹t ®éng cña trß 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc và trả lời câu hỏi bài: Cuốn sổ - Hs chú ý nghe . tay”. - 2 Hs đọc và trả lời. - Gv nhận xét. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (1’) 3.2. Luyện đọc: (15’) - Cho hs đọc nối tiếp câu. - Hs đọc nối tiếp câu - Cho HS đọc nối tiếp đoạn 3 lần - HS đọc nối tiếp đoạn. - Gọi 1 hs đọc toàn bài 3.3. Hướng dẫn trả lời câu hỏi trong VTH:( 10’) - Đọc đoạn thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: - Vì sao Cóc phải lên kiện Trời? + Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ - Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở. khi đánh trống ? + Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  5. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 1. Kiến thức: Nghe, viết, trình bày đúng bài thơ tóm tắt chuyện: Cóc kiện trời. 2. Kĩ năng: Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á. Điền vào chỗ trống các âm dễ lẫn: x / s, o / ô. 3. Thái độ: Có ý thức học. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định tổ chức lớp: 1’ sĩ số 39 vắng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yêu cầu học sinh viết bảng chữ: lâu năm, nứt nẻ. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ b. Hướng dẫn viết chính tả: 20’ - GV đọc mẫu đọc viết: + Cóc lên thiên đình kiện trời với - Với cua, gấu, ong, cọp. những ai? + Đoạn văn có mấy câu? - Có 3 câu. + Những từ nào trong bài chính tả - Các chữ đứng đầu tên bài, đầu đoạn, được viết hoa? Vì sao? đầu câu và các tên riêng: Cóc, Trời, Cua. - Yêu cầu học sinh viết từ khó: chim muông, quyết. - Viết chính tả: + GV đọc từng câu - Học sinh nghe viết vào vở. + GV đọc lại - Học sinh soát lỗi. - Nhận xét bài : + GV thu 6, 7 bài - Học sinh trao đổi vở để soát lỗi. + Nhận xét bài viết. c.Bài tập: Bài 2: 5’ - Nêu yêu cầu? Đọc, viết đúng tên một số nước Đông Nam Á: - Gọi học sinh đọc cá nhân tên các + 6 – 7 học sinh đọc nước - Gọi 2 học sinh lên bảng viết - Học sinh viết vào VBT - Giáo viên đọc cho 1 học sinh viết Bru-nây, Cam- pu- chia , Đông Ti- mo, bảng lớp. In – đô- nê-xi-a , Lào . - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: đây là tên một số nước láng giềng của chúng ta. - Chỉ bản đồ tên 1 số nước. Bài 3: 4’ + Bài yêu càu gì? Điền vào chỗ trống : a. s hay x ? Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  6. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 30000 = 29000 + 1000 70000 + 30000 > 99000 80000 + 10000 27469. 27 469 < 27 470 mà vẫn đúng? + Số 27470 lớn hơn số 274 469 bao - Số 27470 lớn hơn số 27469 là 1 đơn nhiêu đơn vị? vị Bài 2: 7’ 2.Tìm số lớn nhất trong các số sau: - Nêu yêu cầu? + Muốn tìm đúng số lớn nhất ta phải - So sánh các số làm gì ? - Yêu cầu học sinh làm – 1 học sin làm a. 42360 bảng phụ b. 27998 + Vì sao lại tìm số 42360 là số lớn nhất - Vì bốn số này đều có 5 chữ số, chữ trong các số 41590; 41800; 42360; số hàng chục nghìn đều là 4, so sánh 41785? đến hàng nghìn lớn nhất ( các số còn lại đều có hàng nghìn là 1 ) nên số 42 - Hỏi tương tự với phần b. 360 là số lớn nhất trong các số đã cho. Bài 3: 8’ 3.Viết các số đã cho theo thứ tự từ + Nêu yêu cầu? bé đến lớn. + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Trước khi sắp xếp các số theo thứ tự - Ta phải thực hiện so sánh các số với từ bé đến lớn ta phải làm gì? nhau. - Yêu cầu học sinh tự làm – 1 học sinh - Sắp xếp theo thứ tự: 59825; 67925; làm bảng phụ. 69725; 70100. + Dựa vào đâu các em sắp xếp được - Vì bốn số này đều có 5 chữ số, so như vậy? sánh chữ số hàng chục nghìn ta có 5 < 6 < 7; có hai số có hàng chục nghìn là 6, khi so sánh hai số này với nhau ta thấy 67 925 < 69 725 vì chữ số hàng nghìn 7 < 9 vậy ta có kết quả: 59 825 < 67 925 < 69 725 < 70 100 Bài 5: 6’ 5.Khoanh vào chữ đặt trứơc kết quả - Nêu yêu cầu? đúng: + Để biết dòng nào viết theo thứ tự từ - So sánh các số. bé đến lớn ta cần phải làm gì? - Yêu cầu học sinh tự làm – 1 học sinh - Nhóm C Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu
  7. Lớp 2A1 Năm học 2015 - 2016 Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm(10') a/Mục tiêu : Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. b/Cách tiến hành : Bước 1 : - GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới - HS nghe hướng dẫn. khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên quả địa cầu. + Trước hết, GV yêu cầu HS tìm đường xích + HS tìm đường xích đạo trên đạo trên quả địa cầu. quả địa cầu. + GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh + HS theo dõi. giới giữa các đới khí hậu. Để xác định 4 đường đó, GV tìm 4 đường không liền nét ( - - - -) song song với xích đạo. Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó GV có thể dùng phấn hoặc bút màu tô đậm 4 đường đó. (GV không cần giới thiệu tên 4 đường này với HS) + GV hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên + HS nghe hướng dẫn và chỉ các quả địa cầu.Ví dụ : Ở Bắc bán cầu, nhiệt đới đới khí hậu trên quả địa cầu. nằm giữa đường xích đạo và chí tuyến Bắc. + GV giới thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của +HS lắng nghe. HS giúp cho HS biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Bước 2 : - GV y/cầu HS làm việc theo nhóm theo gợi -HS làm việc theo nhóm. ý : +Đối với HS khá giỏi: Chỉ trên quả địa cầu vị trí + HS trong nhóm lần lượt chỉ các của VN và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu đới khí hậu trên quả địa cầu. nào ? + Trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con + HS tập trưng bày trong nhóm người ở các đới khí hậu khác nhau (mỗi (kết hợp chỉ trênquả địa cầu và nhóm lựa chọn cách trưng bày riêng). chỉ trên tranh ảnh đã được sắp Bước 3 : xếp sẵn). - GV yêu cầu các nhóm trình bày kết quả làm - Các nhóm trình bày kết quả. việc của nhóm mình. - GV hoặc HS nhận xét phần trình bày của mỗi nhóm. Kết luận : Trên rái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: thường nóng quanh năm; Ơn đới: ôn hoà, có đủ bốn mùa; hàn đới: rất lạnh. Ở hai cực của Trái Đât quanh năm nước đóng băng. Hoạt động 3 : THỰC HÀNH, VẬN DỤNG: Chơi trò chơi Tìm vị trí các đới khí hậu(7') Mục tiêu : Giúp HS nắm vững vị trí của các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập. Vũ Thị Hường 1 Trường TH Võ Thị Sáu