Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 10
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+M4 kể được cả câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+M4 kể được cả câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học.
- HS: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_10.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 10
- TUẦN 10: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): GIỌNG QUÊ HƯƠNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3+M4 kể được cả câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (ngạc nhiên, xúc động, nghẹn ngào, mím chặt ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 2. - HS hát bài: Quê hương tươi đẹp. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một - HS lắng nghe lượt. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó trong nhóm. 1
- + Qua câu chuyện em nghĩ gì về - Giọng quê hương rất gần gũi và thân thiết. giọng quê hương? Giọng quê hương gợi nhớ những kỉ niệm sâu sắc. Giọng quê hương gắn bó với những người cùng quê hương. *GV chốt ND: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện các nhân vật. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm. + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chung - Chuyển hoạt động. 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: a. GV nêu yêu cầu của tiết kể - Lắng nghe chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài. - Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân c. HS kể chuyện trong nhóm - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. * Lưu ý: - Lớp nhận xét. - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về ai? - HS trả lời theo ý đã hiểu. 3
- 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có dộ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Gợi ý cho HS tìm cách vẽ đoạn - Học sinh đọc và làm bài cá nhân, vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước thẳng vào vở. - Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau rồi báo cáo - Giáo viên nhận xét đánh giá. kết quả với GV Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Cá nhân thực hành đo bút, các cặp thực hành đo chiều dài mép bàn học và chiều cao chân bàn học của bàn mình và ghi kết quả đo được vào vở. - Chia sẻ kết quả trước lớp. - GV kết luận chung. Bài 3 (a, b): (Cả lớp) - Một số HS nêu ước lượng của mình trước lớp. - GV cho lớp ước lượng bức tường cao, chân tường dài khoảng bao nhiêu mét. - GV ghi nhanh kết quả ước lượng của 1 số em. - HS tiến hành đo. Dưới lớp quan sát. - Gọi các nhóm trưởng lên bảng - Công bố kết quả trước lớp: thực hành đo (dưới sự hỗ trợ của a) Bức tường lớp em cao khoảng 4m GV). b) Chân tường lớp e dài khoảng 10m Lưu ý: Vì bức tường cao, HS - Cả lớp ghi kết quả vào vở. không thể đo để kiểm nghiệm được, do đó GV gợi ý HS dùng thước chỉ đo khoảng một nửa phía dưới của bức tường, từ đó suy ra chiều cao của cả bức tường. Bài 3c: (BT chờ - Dành cho đối - Đo mép bảng của lớp xem nó dài khoảng bao tượng yêu thích bài học) nhiêu đề - xi - mét? - Báo cáo kết quả với GV. 3. HĐ ứng dụng (4 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. - Về nhà thực hành đo độ dài bàn học của em xem nó dài bao nhiêu đề - xi - mét? 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Ước lượng tường nhà mình cao mấy mét sau đó hỏi lại bố mẹ để kiểm chứng kết quả đã ước lượng. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 5
- Việc 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT 5, - Đọc thầm yêu cầu BT và tự điền theo ý vở bài tập rồi làm bài: điền Đ hay S vào của mình vào các ô trống mà mình cho là ô trống trước những ý ghi sẵn. phù hợp. - Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung. - 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, cả lớp bổ *GV kết luận: SGV. sung. Việc 2: Liên hệ và tự liên hệ - Cho nội dung thảo luận cả lớp với nội dung sau: - HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp. + Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè - Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng như thế nào? bạn bè. + Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào? *GV kết luận. - HS nhắc lại. Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên - Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng - Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo vai phóng viên để phỏng vấn các bạn hướng dẫn của giáo viên. trong lớp các câu hỏi có liên quan đến chủ - Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai đề bài học. phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học. - GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng. *GV kết luận chung. - Lắng nghe. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút): - Thực hiện như nội dung bài học, cảm thông, chia sẻ cuộc sống buồn vui cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Thực hiện lối sống đẹp, biết cảm thông, chia sẻ những buồn vui trong cuộc sống cùng với những người sống quanh mình. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT 7
- 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học - Lắng nghe. sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: - Tìm và viết được tiếng có oai, oay (Bài tập 2). - Làm được bài tập 3a *Cách tiến hành: 9
- *GDKNS: - Tự nhận thức bản thân. - Thể hiện sự cảm thông. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân. - HS: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát bài: Cháu yêu bà - Nêu nội dung bài hát. - GV kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. * Cách tiến hành: a. GV đọc mẫu toàn bức thư: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài với giọng - HS lắng nghe. nhẹ nhàng, tình cảm, lưu ý cần ngắt nghỉ hơi giữa các cụm từ, đọc đúng câu thể hiện tình cảm: “Bà kính yêu!”. b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hợp luyện đọc từ khó - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện câu trong nhóm. lỗi phát âm của HS. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lâu rồi, cháu nhớ bà lắm, chăm c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng ngoan, vẫn nhớ, ) phần trong bức thư và giải nghĩa từ - HS chia đoạn (3 đoạn tương ứng với 3 phần khó: của bức thư). - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng phần trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. câu dài: + Dạo này bà có khỏe không ạ? d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh bức thư. 11
- TOÁN: TIẾT 47: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. 2. Kĩ năng: Có kĩ năng đo lường trong thực tế. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1, 2. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Thước thẳng học sinh và thước mét. - HS: Bảng con. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) - Trò chơi: Mời bạn chia sẻ: Tổ - HS tham gia chơi. chức cho học sinh chia sẻ độ cao chiếc bàn học ở nhà của mình. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – *Câu a: Lớp) - HS đọc thầm cá nhân rồi chia sẻ cách đọc với - GV quan sát, giúp đỡ những em bạn bên cạnh. lúng túng chưa biết cách đọc - Đọc trước lớp. + Hương cao một mét ba mươi hai xăng - ti -mét. + Nam cao một mét mười lăm xăng - ti - mét + Hằng cao một mét hai mươi xăng - ti - mét + Minh cao một mét hai mươi lăm xăng - ti – mét. + Tú cao một mét hai mươi xăng - ti - mét 13