Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 11

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sách giáo khoa theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc 1 đoạn của câu chuyện Đất quý, đất yêu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (du lịch, Ê-ti-ô-pi-a, cởi giày ra,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Xác định giá trị.
- Giao tiếp.
- Lắng nghe tích cực.
*GDBVMT:
- Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được…
docx 38 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_11.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 11

  1. TUẦN 11: Thứ hai ngày 12 tháng 11 năm 2018 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. - Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sách giáo khoa theo đúng thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc 1 đoạn của câu chuyện Đất quý, đất yêu. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (du lịch, Ê-ti-ô-pi- a, cởi giày ra, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Xác định giá trị. - Giao tiếp. - Lắng nghe tích cực. *GDBVMT: - Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 2. - Đọc thuộc lòng một đoạn bài Thư - Học sinh thực hiện. gửi bà. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) 1
  2. - Học sinh đọc đồng thanh lời của viên quan ở * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt đoạn 2. động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 4 câu hỏi cuối bài. to 4 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Hai người khách được vua Ê-ti- - Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng ô-pi-a tiếp đãi thế nào? cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách. - Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch + Khi khách sắp xuống tàu điều gì đất ở đế giày. bất ngờ đã xảy ra? - Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, + Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để cao quý nhất. cho khách mang đi một hạt cát nhỏ? + Theo em, phong tục trên nói lên - Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a đối thiêng liêng nhất. với quê hương? *THGDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được => Giáo viên chốt nội dung: Giáo viên chốt ý như sách giáo viên. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 học sinh M4 đọc mẫu đoạn 2. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc - Xác định các giọng đọc. lời của viên quan ở đoạn 2. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm. + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp. - Lớp nhận xét. 3
  3. thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về nhà tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất nước của người Việt Nam. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 51: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính . - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3 (dòng 2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 (T51). - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo - Học sinh tham gia chơi. (Đáp án: 9 quyển vở) viên đưa ra bài toán để học sinh tìm đáp án: Mẹ Lan thưởng cho Lan 6 quyển vở. Cô giáo thưởng thêm cho bạn một nửa số quyển vở mẹ bạn thưởng. Hỏi sau khi được thưởng, Lan có bao nhiêu quyển vở? 5
  4. + Vậy muốn tính quãng đường từ - Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện như thế nào? tỉnh. - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Học sinh làm bài cá nhân. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Bài giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dàu là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dàu là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20km - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Giáo viên cho học sinh nêu và - Học sinh đọc và vẽ tóm tắt bài toán. phân tích bài toán. - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em. - Cho học sinh lên chia sẻ cách - Học sinh chia sẻ kết quả. làm bài. Bài giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (l) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (l) Đáp số: 16 l mật ong - Giáo viên nhận xét chung. Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. thi điền đáp số đúng vào ô trống. 6 gấp 2 lần 1 bớt 2 1 2 0 giảm 7lần thêm 7 5 8 1 6 5 - Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 3 (dòng 2): (BT chờ - Dành - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn cho đối tượng yêu thích học toán) thành. gấp 3 lần thêm 3 5 1 1 5 8 gấp 6 lần bớt 6 7 4 3 7 2 6
  5. 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Em yêu trường em” - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước. * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học: học đã? - Yêu cầu lớp hát bài hát về Bác Hồ. - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ. + Trong cuộc sống và trong học tập em - Lần lượt một số em kể trước lớp. đã làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ? + Qua câu chuyện “Chiếc vòng bạc” Em thấy Bác Hồ là người như thế nào? - Học sinh trả lời. + Hãy kể về những điều mà mình đã hứa và thực hiện lời hứa với mọi người? - Học sinh kể. + Theo em nếu không giữ lời hứa sẽ có hại như thế nào? - Học sinh trả lời. *Giáo viên nhận xét, kết luận. * Ôn tập: - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ. + Khi người thân trong gia đình như ông, bà, cha, mẹ bị bệnh em chăm sóc như thế - Học sinh kể về những công việc mình đã nào? chăm sóc giúp đỡ ông bà, cha mẹ khi bị + Vì sao chúng ta phải quan tâm giúp đỡ bệnh. ông bà cha mẹ? - Học sinh trả lời. + Em hãy kể một số công việc mà em tự làm? - Một số em đại diện lên kể những việc + Theo em tự làm lấy việc của mình có tác mình tự làm trước lớp. dụng gì? - Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố *Giáo viên nhận xét, kết luận. gắng, tự lập trong cuộc sống. + Em đã gặp những niềm vui, nỗi buồn nào trong cuộc sống? Những lúc như vậy - Học sinh nêu. em cảm thấy ra sao? + Hãy kể một số câu chuyện nói về việc em hoặc bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng - Học sinh kể bạn? - Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua từng bài. - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nếu có. *Giáo viên rút ra kết luận. - Lắng nghe. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút): - Học sinh hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) 9
  6. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Ai đang hò trên sông? - Chị Gái đang hò trên sông. + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái - Điệu hò chèo thuyền của chị Gái làm cho tác gợi cho tác giả nghĩ đến những gì? giả nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chiều và con sông Thu Bồn. b. Hướng dẫn trình bày: + Bài văn có mấy câu? - Bài văn có 4 câu. + Tìm các tên riêng trong bài? - Tên riêng: Gái, Thu Bồn. + trong đoạn văn những chữ nào - Những chữ đầu câu và tên rieeng phải viết phải viết hoa? hoa. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - trên sông, gió chiều, lơ lửng, ngang trời, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi 11