Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 17

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ......
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (TL được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS M3 +M4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ: công đường, bồi thường
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định: giải quyết vấn đề
- Lắng nghe tích cực
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK
2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
docx 36 trang Đức Hạnh 12/03/2024 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_17.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 17

  1. TUẦN 17: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): MỒ CÔI XỬ KIỆN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (TL được các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS M3 +M4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ: công đường, bồi thường Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định: giải quyết vấn đề - Lắng nghe tích cực II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK 2. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (3 phút) - HS hát bài: Cả nhà thương nhau - Lớp hát - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại - Học sinh thực hiện theo YC - Giáo viên nhận xét - Kết nối bài học - Lắng nghe. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở - Giới thiệu bài mới - Ghi tựa bài lên bảng. sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (25 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. 1
  2. + Chủ quán kiện bác nông dân về việc + Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi gì ? thơm mà không trả tiền. - HS trả lời + Nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? +Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân cơm nắm. Tôi không mua gì cả. ? + Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả + Thái độ của bác nông dân như thế nào tiền? khi nghe lời phán xử? + Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới + Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân đủ 20 đồng. xóc đúng 10 lần? - HS trả lời + Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ? *Nội dung: Ca ngợi sự thông minh của Mồ - Nêu nội dung chính của bài? Côi. - HS chú ý nghe - GV nhận xét, tổng kết bài 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. +Giọng của người dẫn chuyện: khách quan. +Giọng của chủ quán: vu vạ, thiếu thật thà +Giọng của bác nông dân: phân trần, thật thà, +Giọng của Mồ Côi: nghiêm nghị, - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của các nhân vật. - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét. 5. Hoạt động kể chuyện:( 15 phút) * Mục tiêu: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. Đối với HS M3 + M4 kể lại được toàn bộ câu chuyện. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp 3
  3. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm BT 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Bảng phụ, phiếu HT - HS: SGK. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Tính đúng, tính nhanh - HS tham gia chơi, tính nhanh kết quả trên GV đưa ra YC tính giá trị của biểu bảng con. Báo cáo kết quả. thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3 ( ) - Tổng kết – Kết nối bài học - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. - Mở vở ghi bài 2. HĐ hình thành kiến thức mới (12 phút): * Mục tiêu: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. * Cách tiến hành: * Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc: - Ghi lên bảng 2 biểu thức : 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính. 2 biểu thức trên. + Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu + Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, thức trên? biểu thức thứ hai có dấu ngoặc. =>GVKL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau. - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu - Ta phải thực hiện phép chia trước: thức thứ nhất. Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31 - Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 = 31 5
  4. = 24 b) (74 – 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 81 : ( 3 x 3) = 81 : 9 = 9 Bài 3: (Cá nhân - Cặp - Lớp - HS làm cá nhân - Lưu ý HS đọc kỹ bài toán để - Chia sẻ cặp đôi tìm ra cách làm phù hợp. - Chia sẻ kết quả trước lớp Bài giải: *GVcủng cố 2 cách giải bài Cách 1: toán Số sách trong mỗi tủ là: - Cách 1: 240 : 2 = 120 (quyển) +Tìm số sách trong mỗi tủ trước Số sách xếp trong mỗi ngăn là: +Tìm số sách trong mỗi ngăn 120 : 4 = 30 (quyển) (Trong lời giải thực hiện hai phép Cách 2: tính chia) Số ngăn sách trong 2 tủ có là: - Cách 2: 4 + 4 = 8 (ngăn) +Tìm tổng số ngăn sách trong cả Số sách xếp trong mỗi ngăn là: hai tủ 240 : 8 = 30 (quyển) +Tìm số sách từng ngăn (Trong lời giải thực hiện một phép tính nhân và một phép tính chia) 3. HĐ ứng dụng (1 phút) - Về làm thêm cách thứ 2 của BT 3 - Suy nghĩ xem có các loại biểu thức nào và thứ tự thực hiện các biểu thức đó ra sao. Thực hiện mỗi loại biểu thức 1 phép tính. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Thử thực hiện các biểu thức có 3 phép tính. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (TIẾT 2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước 2. Kĩ năng: Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng nhiều việc làm phù hợp với khả năng. 7
  5. Việc 2: Báo cáo kết quả sưu tầm - Đại diện các nhóm lần lượt lên chia sẻ trước lớp về kết quả điều tra, tìm hiểu về - Mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các quả điều tra tìm hiểu . TB, gia đình LS ở địa phương. - Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung nếu có. - Yêu cầu cả lớp trao đổi nhận xét và bổ sung. - Giáo viên kết luận . * Làm việc cá nhân => Cả lớp Việc 3: Tổ chức cho HS múa, hát, đọc thơ theo chủ đề về TB, LS. - Lần lượt từng em lên múa, hát những bài - HS xung phong hát, múa, đọc thơ hát có chủ đề về những gương liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ tuổi thiếu nhi - GV cùng cả lớp nhận xét tuyên dương. - Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương. *GV tổng kết: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ thể hiện bằng những việc làm đơn giản thường gặp, các em hãy cố gắng thực hiện để đền đáp công ơn của các thương binh, liệt sĩ. 3. Hoạt động ứng dụng (1 phút): - Thực hiện nội dung bài học - Kể lại chuyện cho gia đình nghe. Tuyền truyền mọi người cùng thực hiện nội dung bài học. 4. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu thêm thông tin về một số anh hùng liệt sĩ như: Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Lý Tự Trọng, Trần Quốc Toản. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): VẦNG TRĂNG QUÊ EM I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng: luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya, 9
  6. + Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ khó: - luỹ tre, nồm nam, óng ánh, khuya, - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài. - HS nghe và viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ chấm, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau - GV đánh giá, nhận xét 7 - 10 bài - Nhận xét nhanh về bài làm của học - Lắng nghe. sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Viết đúng chính tả tiếng có vần d/r/gi (BT2a) *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân - cặp đôi - Chia sẻ trước lớp 11
  7. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Bắn tên (Nêu tên các bài hát về các con vật) - HS tham gia chơi. - Cả lớp hát 1 bài về con vật mà các em thích - Lắng nghe - GV kết nối kiến thức - Mở SGK - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nhịp đúng nhịp thơ * Cách tiến hành : a. GV đọc mẫu toàn bài thơ: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài thơ, lưu - HS lắng nghe ý HS đọc với giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở những từ gợi tả cảnh; tả tính nết; hành động của Đom Đóm và các con vật trong bài (lan dần, chuyên cần, lên đèn, rất êm,long lanh, ) b. Học sinh đọc nối tiếp từng câu thơ - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ khó câu trong nhóm. - GV theo dõi HS đọc bài để phát hiện lỗi phát âm của HS. - Nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. - Luyện đọc từ khó do HS phát hiện theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => cả lớp (lan dần, làn gió mát, rộn rịp, lặng lẽ, long lanh, ) c. Học sinh nối tiếp nhau đọc từng - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó: khổ thơ trong nhóm. - Nhóm báo cáo kết quả đọc đoạn trong nhóm. - Luyện đọc câu khó, HD ngắt giọng câu dài: - Hướng dẫn đọc câu khó : Tiếng chị Cò Bợ:// Ru hỡi!// Ru hời!// Hỡi bé tôi ơi,/ Ngủ cho ngon giấc.// - Giúp học sinh hiểu nghĩa từng từ ngữ - Đọc phần chú giải (cá nhân). mới và địa danh trong bài ( mặt trời + Đặt câu với từ chân đất. gác núi, Cò Bợ, chuyên cần ) d. Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ Tìm hiểu bài (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 13