Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 18

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I.
- Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. Kỹ năng:
- Đọc to, rõ ràng, trình bày bài khoa học.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
docx 32 trang Đức Hạnh 12/03/2024 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_18.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 18

  1. TUẦN 18: TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Nghe- viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài. 2. Kỹ năng: - Đọc to, rõ ràng, trình bày bài khoa học. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 17. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 1. - Học sinh hát: Em yêu trường em. - - Học sinh hát. Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được thăm. xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh trả lời câu hỏi. đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) 1
  2. 1. Kiến thức: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng đọc, nhận biết hình ảnh so sánh trong văn cảnh. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm tới nay. Bảng lớp viết sẵn 2 câu văn trong bài tập số 2. Bảng phụ ghi các câu văn trong bài tập 3. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 2. - Học sinh hát: Lớp chúng ta đoàn - Học sinh hát. kết. 3. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được thăm. xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh trả lời câu hỏi. đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) + Học sinh M3+ M4: dùng câu hỏi mở. 3
  3. 4. HĐ ứng dụng (2phút) - Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. 5. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Nêu một câu văn hoặc câu thơ có sử dụng hình ảnh so sánh, chỉ ra hình ảnh so sánh ấy. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 86: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh nhớ được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng). - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic. *Bài tập cần làm: Làm bài tập 1, 2, 3. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: Hái hoa dân chủ - Học sinh tham gia chơi. - Giáo viên đưa ra yêu cầu: + Hình vuông có bao nhiêu góc vuông? + 4 cạnh của hình vuông như thế nào? + Hình chữ nhật có mấy góc vuông? ( ) 5
  4. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Học sinh vận dụng quy tắc để tính chu vi hình chữ nhật để làm bài tập 1,2,3. * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập. cầu bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài cá nhân. bài cá nhân. - Học sinh trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) Chu vi hình chữ nhật đó là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) Đổi 2dm = 20 cm Chu vi hình chữ nhật đó là: (20 + 13) x 2 = 66 (cm) Đáp số: a) 30cm b) 66cm - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc - Học sinh nêu. tính chu vi hình chữ nhật. - Học sinh lắng nghe. Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia - Học sinh chia sẻ kết quả. sẻ cách làm bài. Bài giải: Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là: (35 + 20) x 2 = 110 (m) Đáp số: 110m *Giáo viên củng cố giải bài toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. => P = (a + b) x 2 Bài 3: (Nhóm đôi – Cả lớp) - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm. - Học sinh thực hiện nhóm đôi theo yêu cầu (phiếu - Gọi 4 học sinh dán phiếu -> chia học tập). sẻ cách làm. - Chia sẻ kết quả trước lớp: Chu vi của HCN ABCD là: (63 + 31 ) x 2 = 188 (m) Chu vi của HCN ABCD là: 7
  5. 2. HĐ Thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học trong học kì I. * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ trước lớp. HĐ1: Trò chơi: Hái hoa dân chủ Giáo viên cho HS chơi Tc để ôn lại các => Học sinh tham gia chơi. Dưới lớp kiến thức đã học trong chương trình học theo dõi, bổ dung cho câu trả lời của bạn. kì I. HS sẽ gắp thăm để trả lời câu hỏi * CÂU TRẢ LỜI (DỰ KIẾN): + Em biết gì về Bác Hồ ? + Là vị lãnh tụ kinh yêu của dân tộc Việt Nam + Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu + Bác Hồ rất yêu thương và quan tâm nhi và nhi đồng như thế nào? Em cần đến các cháu nhi đồng. Phải thực hiện làm gì để đáp lại tình cảm yêu thương tốt năm điều Bác Hồ dạy. đó? - Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng + Là thực hiện những điều mà mình đã ta phải giữ lời hứa ? nói đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ lời hứa mới được người khác tin và kính trọng. + Em cần làm gì khi không giữ được lời + Khi lỡ hứa mà không thực hiện được hứa với người khác ? ta cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp khác . + Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự + Học sinh nêu lên một số công việc mà làm những công việc gì cho bản thân mình tự làm lấy cho bản thân . mình ? + Hãy kể một số công việc mà em đã làm - Hs trả lời theo ý của mình. chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? + Vì ông bà, cha mẹ là những người đã + Vì sao chúng ta cần chăm sóc ông bà sinh thành và dưỡng dục ta nên người cha mẹ ? + Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện + Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn buồn, có chuyện vui ? nỗi buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui với bạn để niềm vui được nhân đôi. + Theo em chúng ta tham gia việc trường + Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ? trường sạch đẹp thoáng mát trong lành để có điều kiện học tập tốt hơn , - Lắng nghe giáo viên kể chuyện. HĐ2: Kể chuyện: Cậu bé và bó củi - Gv kể chuyện - Hs lắng nghe. - Em học được gì từ câu chuyện trên? - Hs trả lời theo ý hiểu. *GVKL: Khi giúp đỡ người khác, chúng ta không chỉ cảm thấy vui mà còn nhận lại được sự giúp đỡ khi cần. Cuộc sống sẽ vui hơn và dễ dàng hơn khi mọi người biết giúp đỡ lẫn nhau . 9
  6. - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/ phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. - Điền đúng nội dung vào Giấy mời theo mẫu. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng đọc, viết. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ đầu năm đến nay. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút) 4. - Học sinh hát: Mái trường mến yêu. - Học sinh hát. 5. - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn, bài; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở học kỳ I. * Cách tiến hành: Việc 1: kiểm tra đọc (khoảng ¼ số học sinh lớp). - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bốc - Học sinh thực hiện (sau khi bốc thăm được thăm. xem lại bài 2phút). - Học sinh đọc bài theo yêu cầu ở phiếu. Việc 2: Nêu câu hỏi nội dung bài - Học sinh trả lời câu hỏi. đọc (Tùy đối tượng học sinh mà giáo viên đặt câu hỏi cho phù hợp.) - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh lắng nghe và rút kinh nghiệm. *Chú ý kĩ năng đọc diễn cảm đối tượng M3 + M4. - Giáo viên yêu cầu những học sinh đọc chưa đạt về nhà luyện đọc lại tiết sau kiểm tra. 11