Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 19

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (dân lành, ruộng nương, săn thú lạ, thuồng luồng, xâm lược, Mê Linh, non sông, Luy Lâu, giáo lao, cung nỏ, lần lượt, lịch sử,...). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Đặt mục tiêu.
- Đảm nhận trách nhiệm.
- Kiên định.
- Giải quyết vấn đề.
- Lắng nghe tích cực.
- Tư duy sáng tạo.
*Tích hợp QPAN: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.
docx 42 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_19.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 19

  1. TUẦN 19: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): HAI BÀ TRƯNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (dân lành, ruộng nương, săn thú lạ, thuồng luồng, xâm lược, Mê Linh, non sông, Luy Lâu, giáo lao, cung nỏ, lần lượt, lịch sử, ). Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến của truyện. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Đặt mục tiêu. - Đảm nhận trách nhiệm. - Kiên định. - Giải quyết vấn đề. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy sáng tạo. *Tích hợp QPAN: Nêu gương những người Mẹ Việt Nam đã anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh ảnh minh họa truyện trong sách giáo khoa. Bảng phụ viết sẵn đoạn 3 để hướng dẫn luyện đọc. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. - Học sinh hát: Quốc ca Việt Nam. - Học sinh hát. - Thông báo kết quả kiểm tra định - Học sinh lắng nghe. kì. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. 1
  2. - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ giặc ngoại xâm, cuồn cuộn. - 1 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Đại diện 4 nhóm đọc nối tiếp 4 đoạn văn trước lớp. - Học sinh đọc đồng thanh toàn bài. d. Đọc đồng thanh * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài. to 5 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Nêu những tội ác của giặc đối với + Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết nhân dân ta? ruộng nương, Lòng dân oán hận ngút trời. + Rất giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông. + Hai Bà Trưng có tài và chí lớn + Vì Hai Bà yêu nước, thương dân, căm thù như thế nào? giặc đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? với nhân dân ta. + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? + Kết quả của cuộc khởi nghĩa thế nào? + Vì Hai Bà Trưng đã lành đạo ND giải phóng + Vì sao muôn đời nay nhân dân ta đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc đầu tiên tôn kính Hai Bà Trưng? trong lịch sử nước nhà. - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân. - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân: + Bài đọc nói về việc gì? + Chúng ta học được điều gì qua bài đọc? - Học sinh lắng nghe. => Giáo viên chốt nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Bước đầu biết đọc phù hợp với diễn biến của truyện. 3
  3. - Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn c. Học sinh kể chuyện trong nhóm trước lớp. - Học sinh đánh giá. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Nhóm trưởng điều khiển. - Luyện kể cá nhân. * Lưu ý: - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - M1, M2: Kể đúng nội dung. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - M3, M4: Kể có ngữ điệu. - Lớp nhận xét. *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về việc gì? + Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Tìm những truyện viết về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta có trong sách giáo khoa. 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm thêm những truyện viết về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 90: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). * Điều chỉnh: Bài tập 3 không yêu cầu viết số chỉ yêu cầu trả lời. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, viết các số có bốn chữ số. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 5
  4. + Nhóm thứ hai có bốn tấm bìa vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông? - Giới thiệu nối tiếp cho đến hết. + Coi 1 là đơn vị có 3 đơn vị ta - Ta viết 2 ở hàng chục. viết 3 ở hàng đơn vị. + Coi 10 là hàng chục có 2 chục + Tự nhận ra các vị trí của các số như giáo viên đã ta viết như thế nào? hướng dẫn. + Lần lượt giới thiệu cho đến - Đọc chỉ vị trí của các số: “Một nghìn bốn trăm hết hai mươi”, nêu vị trí các số ở từng hàng. - Nêu và hướng dẫn nêu vị trí của các số. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp) - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu - 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập. cầu bài tập. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm vào phiếu học tập (cá nhân). bài cá nhân. - Học sinh trao đổi cặp đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) +Viết số: 4231. + Đọc số: Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt. b) +Viết số: 3442. + Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. Bài 2: (Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu - 1 học sinh đọc bài. cầu. - Yêu cầu lớp làm vào phiếu học - Học sinh thực hiện theo yêu cầu (phiếu). tập (Nhóm 2). - Học sinh chia sẻ cách làm. - Đại diện học sinh chia sẻ kết quả trước lớp. - Lưu ý học sinh M1+ M2: đọc, + Viết số: 8563. viết các số có bốn chữ số có chứa + Đọc số: Tám nghìn năm trăm sáu mươi ba. chữ số 5. + Viết số: 5947. *Giáo viên củng cố cách đọc, viết + Đọc số: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy. các số có bốn chữ số và nhận ra gía trị của các chữ số. Bài 3 (a, b): (Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng) 7
  5. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức. *GDKNS: - Kĩ năng trình bày. - Kĩ năng ứng xử. - Kĩ năng bình luận. *GDBVMT: - Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho mơi trường thêm xanh, sạch, đẹp. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế. - Học sinh: Vở bài tập đạo đức. Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Trái Đất này là của chúng mình”. - Học sinh lắng nghe. - Nhận xét, đánh giá ý thức học tập trong học kì I. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. - Lắng nghe. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng. - Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. * Cách tiến hành: Việc 1: Phân tích thông tin (Nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Giáo viên chia nhóm, phát cho mỗi - Các nhóm thảo luận tìm hiểu nội dung nhóm một vài bức ảnh hoặc mẩu tin ngắn và ý nghĩa của các hoạt động đó. về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế. - Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung và thống nhất kết quả. 9
  6. - Học sinh xung phong hát, múa, đọc thơ - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét tuyên dương. *Giáo viên tổng kết. - Khuyến khích học sinh M1+ M2 chia sẻ ý kiến. 3. Hoạt động ứng dụng (3 phút) - Hát những bài hát về đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Sưu tầm thêm những bài hát hoặc bài thơ, câu chuyện nói về tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): HAI BÀ TRƯNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Viết đúng: sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử, - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2a. 2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng, đẹp, rèn kĩ năng chính tả tiếng có vần l/n hoặc có vân iêt/iêc. - Trình bày đúng hình thức văn xuôi. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập chính tả. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan”. - Học sinh lắng nghe. 11