Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 20

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. Học sinh M3 +M4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên tiếng,...). Bước đầu biết đọc phân biệt được người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi).
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GD Quốc phòng - An ninh: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến.
docx 39 trang Đức Hạnh 12/03/2024 820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_20.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 20

  1. TUẦN 20: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: trung đoàn trưởng, lán, tây, Việt gian, thống thiết, Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn). - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. Học sinh M3 +M4 kể lại đựoc toàn bộ câu chuyện. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (một lượt, ánh lên, trìu mến, lặng yên, lên tiếng, ). Bước đầu biết đọc phân biệt được người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GD Quốc phòng - An ninh: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Bảng phụ viết gợi ý của truyện. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. - Học sinh hát: Quốc ca. - Học sinh hát. - 2 học sinh đọc bài “Báo cáo kết - Học sinh thực hiện. quả tháng thi đua”. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt được người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến sĩ nhỏ tuổi). * Cách tiến hành: 1
  2. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt - Học sinh đọc đồng thanh toàn bài. động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài. to 5 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Trung đoàn trưởng gặp các chiến - thông báo cho các chiến sĩ nhỏ trở về sống sĩ nhỏ làm gì? với gia đình + Trước ý kiến của chỉ huy các - Vì các chiến sĩ nhỏ rất xúc động, bất ngờ khi chiến sĩ nhỏ thấy “Ai cũng thấy cổ nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, không họng mình nghẹn lại” vì sao? được tham gia chiến đấu. + Thái độ của các bạn nhỏ đó như - Lượm, Mừng và các bạn đều tha thiết xin ở lại. thế nào? - Vì các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, + Vì sao Lượm và các bạn không muốn về? - Mừng rất ngây thơ, chân thật, + Lời nói của Mừng có gì cảm động? - cảm động rơi nước mắt. + Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van của các bạn? - Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa + Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối đêm rừng lạnh tối. bài. - tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, + Qua câu chuyện em hiểu gì về các gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi. chiến sĩ nhỏ vệ quốc đoàn? - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân. - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân: + Bài đọc nói về việc gì? + Chúng ta học được điều gì qua bài đọc? - Học sinh lắng nghe. => Giáo viên chốt nội dung: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. - Học sinh lắng nghe. *GD Quốc phòng - An ninh: Giới thiệu vị trí và vai trò của chiến khu Việt Bắc trong kháng chiến: Chiến khu Việt Bắc là 3
  3. - Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh - Cả lớp nghe. có thể kể theo một trong ba cách. + Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa. + Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản. + Cách 3: Kể khá sáng tạo. * Tổ chức cho học sinh kể: - Học sinh tập kể. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể. xét. - Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon cách - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> kể). nhắc lại cách kể. - Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp. c. Học sinh kể chuyện trong nhóm - Học sinh đánh giá. - Nhóm trưởng điều khiển. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Luyện kể cá nhân. - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. * Lưu ý: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - M1, M2: Kể đúng nội dung. - Lớp nhận xét. - M3, M4: Kể có ngữ điệu. *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về việc gì? + Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Thi hát một đoạn trong Bài ca Vệ quốc quân. 7. Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . 5
  4. Việc 1: Giới thiệu điểm ở giữa - Vẽ hình như sách giáo khoa lên - Theo dõi. Nêu 3 điểm A,O, B thẳng hàng. bảng. - Nhấn mạnh: A,O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A rồi đến điểm O rồi đến điểm B. - O là điểm ở giữa hai điểm A và B. Lưu ý: Tìm điểm ở giữa hai điểm phải thẳng hàng. - Nêu điểm ở giữa. - Cho vài ví dụ khác. - Lấy ví dụ. Việc 2: Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng - Vẽ lên bảng hình như sách giáo - Theo dõi. khoa. - M là điểm ở giữa của 2 điểm AB - Học sinh nhắc lại. độ dài AM = MB nên M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. - Vẽ hình khác, yêu cầu học sinh nêu trung điểm. - Tìm trung điểm ( ) - Giáo viên chốt kiến thức. 3. HĐ thực hành (15 phút): * Mục tiêu: Biết làm tính và giải toán có hai phép tính. * Cách tiến hành: Bài 1: (Trò chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. tham gia trò chơi “Xì điện” để a) 3 điểm thẳng hàng: A, M, B; M, O, N và C, N, hoàn thành bài tập. D. b) +) M là điểm giữa hai điểm A và B. +) N là điểm giữa hai điểm C và D. +) O là điểm giữa hai điểm M và N. - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyển dương học sinh. Bài 2: (Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm - Học sinh làm bài cặp đôi. bài tập vào phiếu theo nhóm đôi. - Chia sẻ kết quả trước lớp: +) O là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: A, O, B thẳng hàng. AO = OB =2 cm. +) M không là trung điểm của đoạn thẳng CD vì M không là điểm giữa hai điểm C và D, ( ) - Giáo viên nhận xét chung. - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn Bài 4 (cột 3, 5): (BT chờ - Dành thành. cho đối tượng hoàn thành sớm) 7
  5. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Tiếng chuông và ngọn cờ”. + Vì sao phải đoàn kết với thiếu nhi quốc - Vì thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi thế tế? giới đều là anh em, bạn bè do đó cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau. - Kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. - Lắng nghe. 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: Tạo cơ hội cho hs thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè. * Cách tiến hành: Việc 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (Nhóm -> Cả lớp) - Tổ chức trưng bày tranh ảnh và các tư - Học sinh trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu sưu tầm được. liệu đã sưu tầm được. - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giới thiệu tranh ảnh, tư liệu và nhận xét, chất vấn. - Giáo viên nhận xét khen các học sinh, nhóm học sinh đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc Việc 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước. (Nhóm -> Cả lớp) - Tổ chức cho học sinh viết thư theo - Học sinh viết thư theo nhóm nên cả nhóm. nhóm thảo luận lựa chọn và quyết định xem nên gửi thư cho các ban thiếu nhi nước nào (Ví dụ các nước đang gặp khó khăn. đói nghèo, dịch bệnh, chiến tranh, tiên tai sóng thần ) - Nội dung thư sẽ viết những gì? - Tiến hành viết thư (một bạn số lá thư ký, ghi chép ý của các bạn đóng góp) - Thông qua nội dung thư cho các nhóm nghe và ký tên tập thể vào thư. - Cử người sau giờ học ra bưu điện gửi thư. - Yêu cầu cả lớp trao đổi nhận xét và bổ sung nội dung. - Giáo viên kết luận. Việc 3: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quốc tế. (Cá nhân -> Cả lớp) 9
  6. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát: “Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi ”. - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời. hơn? - Giáo viên đọc: liên lạc, nắm tình - Học sinh viết. hình, ném lừu đạn , - Nhận xét bài làm của học sinh, khen - Lắng nghe. em viết tốt. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Bài hát trong đoạn văn cho ta biết - Lời bài hát cho thấy sự quan tâm chiến đấu, điều gì? sãn sàng chịu gian khổ hy sinh để bảo vệ tổ quốc. b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn viết lời bài hát được trình - Như cách trình bày của một đoạn thơ, các chữ bày như thế nào? đầu mỗi dòng thơ viết thẳng hàng với nhau - Những chữ đầu câu, Đoàn Vệ, + Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Một lần, nào, sông núi, lui, lớp lớp, lửa, lạnh - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. tối, lòng người, lên, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu 11