Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 24

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh,...
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố).
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
*KNS:
- Tự nhận thức.
- Thể hiện sự tự tin.
- Tư duy sáng tạo.
- Ra quyết định.
docx 41 trang Đức Hạnh 12/03/2024 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_24.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 24

  1. TUẦN 24: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): ĐỐI ĐÁP VỚI VUA I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. . 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa giá, đối, tức cảnh, chỉnh, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). - Biết sắp xếp các tranh (Sách giáo khoa) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Truyền lệnh, náo động, trong leo lẻo, chang chang, biểu lộ, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố). - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. *KNS: - Tự nhận thức. - Thể hiện sự tự tin. - Tư duy sáng tạo. - Ra quyết định. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. - Học sinh hát. - Học sinh hát. - Gọi học sinh lên bảng đọc bài - Học sinh thực hiện. “Chương trình xiếc đặc sắc”. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 1
  2. * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài. to 4 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở + Vua Minh Mạng đang ngắm cảnh ở hồ Tây. đâu? + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? + Vì vua nghe nói cậu là một học trò nên muốn thử tài cậu. + Vua ra vế đối như thế nào? Cao + Nước trong leo lẻo cá đớp cá. Bá Quát đã đối lại ra sao? + Trời nắng chang chang người chói người + Truyện ca ngợi ai? + Ca ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng suất sắc và tính cách tự tin - Học sinh thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân. cá nhân: + Bài đọc nói về việc gì? + bài đọc cho chúng ta thấy điều gì? => Giáo viên chốt nội dung: Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối - Học sinh lắng nghe. đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (lời kêu cứu, lời bố). *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao + Đọc đúng đoạn văn: Đọc với giọng hồi hộp. + Thấy nói là học trò,/ vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối/ thì mới tha.// Nhìn thấy trên mặt hồ lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau,/ vua tức cảnh đọc vế đối như sau:// + Nước trông leo lẻo/ cá đớp cá.// 3
  3. - 1 học sinh (M3+4) kể mẫu theo tranh 1. - Giáo viên nhận xét, nhắc học sinh - Cả lớp nghe. có thể kể theo một trong ba cách. + Cách 1: Kể đơn giản, ngắn gọn theo sát tranh minh họa. + Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản. + Cách 3: Kể khá sáng tạo. * Tổ chức cho học sinh kể: - Học sinh tập kể. - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận - Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chọn cách xét. kể). - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể. - Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp. c. Học sinh kể chuyện trong nhóm - Học sinh đánh giá. - Nhóm trưởng điều khiển. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Luyện kể cá nhân. - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. * Lưu ý: - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. - M1, M2: Kể đúng nội dung. - Lớp nhận xét. - M3, M4: Kể có ngữ điệu. *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về việc gì? + Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Câu chuyện cho ta thấy sự thông minh, tài đối đáp và bản lĩnh của Cao Bá Quát. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nêu một số câu tục ngữ có hai vế đối nhau mà mình biết. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Tìm hiểu thêm một số nhân vật có trí thông minh, tài đối đáp và có bản lĩnh. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . 5
  4. 1608 4 00 402 08 0 - Giáo viên củng cố cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trường hợp thương có chữ số 0. Bài 2 (a, b): (Cá nhân – Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học - Học sinh làm bài cá nhân. sinh còn lúng túng. - Chia sẻ trong cặp. - Chia sẻ kết quả trước lớp: a) x x 7 = 2107 b) 8 x x = 1640 x = 2107 : 7 x = 1640 : 8 x = 301 x = 205 - Giáo viên củng cố cách tìm một thừa số của phép nhân Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Yêu cầu lớp giải bài toán vào - Cả lớp thực hiện làm vào vở. vở. - Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em, nhận xét chữa bài. - Cho học sinh làm đúng lên chia - Học sinh chia sẻ kết quả. sẻ cách làm bài. Số ki-lô gam gạo đã bán là: 2024 : 4 = 506 (kg) Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 2024 - 506 = 1518 (kg) Đáp số: 1518 kg gạo - Giáo viên củng cố giải toán có hai phép tính. Bài 4: (Trò chơi “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. chơi trò chơi “Xì điện” để hoàn 6000 : 2 = 3000 thành bài tập. 8000 : 4 = 2000 9000 : 3 = 3000 - Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. Bài 2c: (BT chờ - Dành cho đối - Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn tượng yêu thích học toán) thành. c) x x 9 = 2763 7
  5. - Giáo viên: Phiếu bài tập. Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu vàng. Truyện kể về chủ đề dạy học. - Học sinh: Vở bài tập. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động Khởi động (5 phút): - Hát: “Em yêu trường em”. + Vì sao cần phải tôn trọng đám tang? - Học sinh nêu: Đám tang là nghi lễ chôn cất người đã mất là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ nên ta phải tôn trọng không được làm gì xúc phạm đến đám tang. - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng. 2. HĐ thực hành: (25 phút) * Mục tiêu: - Đám tang là lễ chôn cất người chết, là 1 sự kiện đau buồn đối với những người thân của họ. - Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã khuất. * Cách tiến hành: Việc 1: Bày tỏ ý kiến (Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp) - TBHT lần lượt đọc từng ý kiến: a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những - Học sinh suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán người mình quen biết. thành không tán thành hoặc lưỡng lự của b, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người mình bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, đã khuất và người thân của họ. màu xanh hoặc màu vàng. c, Tôn trọng đám tang là biểu hiện nếp sống văn hoá. - Giáo viên kết luận: Nên tán thành ý kiến b, c; không nên tán thành ý kiến a. Việc 2: Xử lý tình hướng. (Làm việc nhóm -> Chia sẻ trước lớp) - Phát phiếu học tập cho hs yêu cầu học sinh làm bài tập. - Học sinh nhận phiếu giao việc thảo luận - Chia nhóm, phát phiếu cho mỗi nhóm để về cách ứng xử trong các tình huống -> thảo luận cách ứng xử trong các tình đại diện nhóm chia sẻ -> lớp thống nhất ý huống. kiến: - Giáo viên kết luận: + Tình huống a: Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ cười đùa nếu bạn nhìn thấy + Tình huống a: Em nhìn thấy bạn em đeo em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. tang đi đằng sau xe tang. 9
  6. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Ba tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3a. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Hát. - Tuần qua em đã làm gì để viết đẹp - Học sinh trả lời. hơn? - Giáo viên đọc: Nuông chiều, lồi - Học sinh viết. lõm, lục lọi, la lối, núc ních, len lỏi, - Nhận xét bài làm của học sinh, khen - Lắng nghe. em viết tốt. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vì nghe nói cậu là học trò. + Hãy đọc câu đối của vua và vế đối - Nước trong leo lẻo cá đớp cá lại của Cao Bá Quát. Trời nắng chang chang người nối người b. Hướng dẫn trình bày: + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết + Viết cách lề vở 2 ô li. như thế nào? + Trong đoạn văn còn có những chữ + Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu câu, tên nào viết hoa? riêng của người (Cao Bá Quát), c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - ra lệnh, tức cảnh, leo lẻo, chỉnh, truyền lệnh , - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 11
  7. TẬP ĐỌC: TIẾNG ĐÀN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: lên dây, ắc–sê, dân chài. - Hiểu nội dung: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em, phù hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Vi-ô-lông, ắc-sê, lên dây, trắng trẻo, nâng, phép lạ, yên lặng, - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, tranh ảnh đàn vi-ô-lông. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (3 phút) - Giáo viên cho học sinh nghe bài hát: - Học sinh nghe. “Cây đàn ghi ta”. - TBHT điều hành: Gọi 3 bạn lên bảng - Học sinh thực hiện. thi đọc bài “Đối đáp với vua”. Yêu cầu nêu nội dung bài. - Giáo viên nhận xét chung - Giáo - Lắng nghe. viên kết nối kiến thức. - Giới thiệu bài. Ghi tựa bài lên bảng. - Mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc (15 phút) *Mục tiêu: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn bài. * Cách tiến hành : a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài - Học sinh lắng nghe. 13