Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 25
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố,... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Quắm đen, nước chảy, nức nở, lăn xả, khôn lường, chán ngắt, giục giã,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố,... - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Quắm đen, nước chảy, nức nở, lăn xả, khôn lường, chán ngắt, giục giã,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_25.docx
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 25
- TUẦN 25: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): HỘI VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố, - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (Quắm đen, nước chảy, nức nở, lăn xả, khôn lường, chán ngắt, giục giã, ). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. Bảng lớp viết 5 gợi ý kể 5 đoạn của câu chuyện. - Học sinh: Sách giáo khoa. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 1. - Học sinh hát. - Học sinh hát. - Gọi học sinh lên bảng đọc bài - Học sinh thực hiện. “Tiếng đàn”. Yêu cầu trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài. - Kết nối bài học. - Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. * Cách tiến hành: a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một - Học sinh lắng nghe. lượt, chú ý: 1
- * Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động. 3. HĐ tìm hiểu bài (15 phút): a. Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. b. Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc - 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài. to 4 câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 phút). - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. + Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi + Trống dồn dập, người xem đông như nước động của hội vật? chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem + Cách đánh của Quắm Đen và ông + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết Ông Cản Ngũ có gì khác nhau? Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ. + Ông Cản Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên mọi làm thay đổi keo vật như thế nào? người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc. + Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm. + Theo em vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng? - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân. - Yêu cầu học sinh phát biểu theo ý cá nhân: + Bài đọc nói về việc gì? + Chúng ta học được điều gì qua bài đọc? - Học sinh lắng nghe. => Giáo viên chốt nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp 3
- + Cách 2: Kể có đầu có cuối như không kĩ như văn bản. + Cách 3: Kể khá sáng tạo. * Tổ chức cho học sinh kể: - Học sinh tập kể. - Học sinh kết hợp tranh minh họa tập kể. - Yêu cầu cả lớp lắng nghe và nhận - Học sinh kể chuyện cá nhân (Tự lựa chon cách xét. kể). - Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể. - Học sinh kể chuyện theo nội dung từng đoạn trước lớp. - Học sinh đánh giá. c. Học sinh kể chuyện trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển. - Luyện kể cá nhân. d. Thi kể chuyện trước lớp: - Luyện kể nối tiếp đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp. * Lưu ý: - Lớp nhận xét. - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu. *Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài: + Câu chuyện nói về việc gì? - Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài. + Câu chuyện cho ta thấy điều gì? - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. 6. HĐ ứng dụng (1phút) - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nêu suy nghĩ của mình về hội thi vật trong truyện. 7. HĐ sáng tạo (1 phút) - Giới thiệu cho các bạn nghe về hội vật ở nơi mình sinh sống hoặc hỗi vật đã được tham gia hoặc chứng kiến. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: . TOÁN: TIẾT 121: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 5
- - Giáo viên củng cố cách đọc đúng thì giờ. Bài 2: (Trò chơi: “Nối đúng, nối nhanh”) - Học sinh tham gia chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh + Đồng hồ H –B. tham gia trò chơi: “Nối đúng, nối + Đồng hồ I – A. nhanh” để hoàn thành bài tập. + Đồng hồ K – C. ( ) - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. - Giáo viên củng cố xem giờ trên mặt đồng hồ. Bài 3: (Trò chơi: “Xì điện”) - Giáo viên tổ chức cho học sinh - Học sinh tham gia chơi. tham gia trò chơi: “Xì điện” để a) Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. hoàn thành bài tập. b) Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c) Chương trình phim hoạt hình kéo dài trong 30 phút. - Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh. - Giáo viên củng cố cách tính khoảng thời gian dựa vào mặt vẽ đồng hồ. 3. HĐ ứng dụng (3 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Trò chơi “Mời bạn chia sẻ”: Hãy dùng mặt đồng hồ để quay kim đến lúc bắt đầu và lúc kết thúc các công việc sau: a) Em đánh răng rửa mặt. b) Em ăn cơm trưa. c) Em tự học vào buổi tối. 4. HĐ sáng tạo (2 phút) - Trả lời các câu hỏi sau: a) Em đánh răng và rửa mặt trong bao lâu? b) Em ăn cơm trưa trong bao lâu? c) Em tự học ở nhà vào buổi tối trong bao lâu? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: CHÍNH TẢ (Nghe – viết): HỘI VẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: 7
- - Giáo viên đọc đoạn văn một lượt. - 1 học sinh đọc lại. + Hãy thuật lại cảnh thi vật giữa ông - Ông Cản Ngũ đứng như cây trồng giữa sới. Cản Ngũ và Quắm Đen? Quắm Đen thì gò lưng, loay hoay, mồ hôi mồ kê nhễ nhại. b. Hướng dẫn trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn - Viết cách lề vở 1 ô li. bài viết chính tả như thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, loay hoay, nghiêng mình, gò lưng lại, trống, chân, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho học sinh. 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh viết chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm l/n; ch/tr; ưt/ưc. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe. vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. 4. HĐ đánh giá, nhận xét bài (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi - Cho học sinh tự soát lại bài của - Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì mình theo. gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực. - Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau. - Giáo viên đánh giá, nhận xét 5 - 7 - Lắng nghe. bài. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. 5. HĐ làm bài tập (5 phút) *Mục tiêu: Làm đúng bài tập 2a. *Cách tiến hành: 9
- - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: “Quay nhanh, đọc đúng”: - Học sinh tham gia chơi. TBHT tổ chức cho học sinh chơi: Học sinh quay đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ (giờ hơn, giờ kém): 1 giờ 25 phút 7 giờ kém 5 9 giờ 55 phút 2 giờ 30 phút ( ) - Kết nối kiến thức. - Lắng nghe. - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng. 2. HĐ hình thành kiến thức mới (15 phút) * Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * Cách tiến hành: Bài toán 1 (bài toán đơn): Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. - 2HS đọc yêu cầu bài toán. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong? *Dự kiến nội dung chia sẻ: + Bài toán cho biết có mấy lít mật ong? - Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Muốn tính số lít mật ong trong mỗi - Tìm mỗi can có mấy lít mật ong. can ta làm như thế nào? - Học sinh làm vào vở nháp. + Đơn vị được tính của bài toán này là gì? - Học sinh nêu. =>Giáo viên chốt kết quả đúng - Học sinh chia sẻ bài giải trước lớp: Bài giải Mỗi can có số lít mật ong là: 35 : 7 = 5 (l) Bài toán 2 (bài toán hợp có 2 phép Đáp số: 5l mật ong tính): Có 35 lít mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi 2 can có mấy lít mật ong? - 1 học sinh đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì, tìm gì? - Giáo viên nêu tóm tắt: 7 can: 35 lít. - Trả lời để tìm hiểu nội dung bài toán. 2 can: ? lít. - Yêu cầu 1 học sinh làm phiếu lớn, lớp làm vào vở nháp. - Học sinh thực hiện yêu cầu của bài. - Học sinh chia sẻ bài giải trước lớp: + Biết 7 can chứa 35 lít, muốn tìm mỗi *Dự kiến nội dung chia sẻ: can chứa mấy lít ta làm như thế nào? - Lấy 35lít chia cho 7 can thì mỗi can được 5 + Biết mỗi can chứa 5 lít, muốn tìm 2 lít. can chứa bao nhiêu lít ta làm phép tính gì? 11
- 28 : 7 = 4 (kg) Số ki-lô-gam gạo đựng trong 5 bao là: 4 x 5 = 20 (kg) Đáp số: 20 kg gạo - Giáo viên củng cố cách giải bài toán rút về đơn vị: - Bước 1: Tìm số viên thuốc trong một bao. - Bước 2: Tìm số viên thuốc trong 5 bao. Bài 3: (BT chờ - Dành cho đối tượng - Học sinh tự xếp hình rồi báo cáo sau khi yêu thích học toán) hoàn thành. - Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng từng em. 4. HĐ ứng dụng (2 phút) - Về xem lại bài đã làm trên lớp. Áp dụng giải bài tập sau: 7 người thợ làm được 56 sản phẩm. Hỏi một phân xưởng có 22 người làm được bao nhiêu sản phẩm? 5. HĐ sáng tạo (1 phút) - Suy nghĩ và thử làm bài tập sau: 8 xe ô tô chở được 1048 thùng hàng. Hỏi 5 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu thùng hàng? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: TẬP ĐỌC: HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ trong bài: trường đua, chiêng, man-gát, cổ vũ, - Hiểu nội dung: Bài văn tả và kể lại hội dua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét đọc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa). 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: Lầm lì, nổi lên, Man-gát, điều khiển, huơ vòi, xuất phát, nhiệt liệt, - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hình thành phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 13