Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 28

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh
- Đọc đúng câu: Tiếng hô “Bắt đầu” vang lên. Các vận động viên dần dần chuyển động.
- Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (TL được các câu hỏi trong SGK) .
- KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-HS M3 +M4 kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con.
2. Kĩ năng:
- HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con.
- Hiểu các từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên
Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Tự nhận thức.
- Xác định giá trị bản thân.
- Lắng nghe tích cực.
- Tư duy phê phán.
- Kiểm sốt cảm xúc.
*GD BVMT:GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng.
docx 44 trang Đức Hạnh 12/03/2024 420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_28.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 28

  1. TUẦN 28 Tập đọc - Kể chuyện CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Đọc đúng: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh - Đọc đúng câu: Tiếng hô “Bắt đầu” vang lên. Các vận động viên dần dần chuyển động. - Hiểu ND: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo (TL được các câu hỏi trong SGK) . - KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. -HS M3 +M4 kể lại từng đoạn câu chuyện bằng lời của Ngựa con. 2. Kĩ năng: - HS biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa Ngựa cha và Ngựa con. - Hiểu các từ ngữ: Nguyệt quế, móng, đối thủ, thảng thốt, chủ quan, vận động viên Hình thành phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Tự nhận thức. - Xác định giá trị bản thân. - Lắng nghe tích cực. - Tư duy phê phán. - Kiểm sốt cảm xúc. *GD BVMT:GV liên hệ: Cuộc chạy đua trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, đáng yêu; Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HĐ khởi động: (5 phút) - Cho HS hát 1 bài hát về các con vật. - Lớp hát. - Nêu nội dung bài hát - GV kết nối kiến thức - Giới thiệu bài mới. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. - Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: sửa soạn, ngúng nguẩy, lung lay, khỏe khoắn, thảng thốt, tập tễnh, 1
  2. - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to 5 - 1 học sinh đọc 5 câu hỏi cuối bài. câu hỏi cuối bài. - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 3 + Ngựa con chuẩn bị tham dự hội thi như phút). thế nào ? + Sửa soạn cho cuộc đua không biết chán, Mải mê soi mình dưới dòng suối trong + Nghe cha nói ngựa con có phản ứng veo, với bộ bờm chải chuốt như thế nào ? + Ngúng nguẩy đầy tự tin đáp : Cha yên tâm đi, móng của con chắc lắm. Con nhất - Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. định sẽ thắng. + Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả - Đọc thầm đoạn 3 và đoạn 4. trong hội thi ? + Ngựa con không chịu lo chuẩn bị cho bộ móng, không nghe lời cha khuyên nhủ nên khi nửa chừng cuộc đua bộ móng bị lung + Ngựa Con đã rút ra bài học gì ? lay + Đừng bao giờ chủ quan dù chỉ là việc - Nêu nội dung chính của bài? nhỏ. *Nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo đáo. Nếu chủ quan, coi thường những thứ tưởng chừng nhỏ thì sẽ *GD BVMT:GV liên hệ: Cuộc chạy đua thất bại. trong rừng của các loài vật thật vui vẻ, - HS chú ý nghe đáng yêu; Câu chuyện giúp ta thêm yêu mến những loài vật trong rừng. 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2) + Vài HS đọc lại bài- Lớp theo dõi - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao - Học sinh lắng nghe. + Đọc đúng đoạn văn: - HS đọc cá nhân -> chia sẻ trong nhóm về Ngựa Cha thấy thế, /bảo: giọng đọc của từng nhân vật. Nhấn giọng - Con trai à,/ con phải đến bác thợ rèn để những từ ngữ in đậm thể hiện sự ân cần, xem lại bộ móng.// Nó cần thiết cho cuộc âu yếm của Ngựa Cha- giọng tự tin, chủ đua/ hơn là bộ đồ đẹp.// (giọng âu yếm, quan của Ngựa Con ân cần) Ngựa Con mắt không rời bóng mình dưới nước,/ngúng nguẩy đáp:// - Cha yên tâm đi.// Móng của con chắc chắn lắm.// Con nhất định sẽ thắng + HS đọc theo YC mà!// ( giọng tự tin, chủ quan) - 3 nhóm thi đọc phân vai : người dẫn - Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn. chuyện, Ngựa Cha, Ngựa Con. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - HS theo dõi, nhận xét cách đọc - Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 - HS thi đọc đoạn 2 3
  3. +Gọi đại diện các nhóm lên thi kể chuyện theo đoạn. - Các nhóm theo dõi, nhận xét +Cả lớp và GV nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước - Yêu cầu một số em kể lại cả câu chuyện lớp. theo vai nhân vật Ngựa Con - > Lớp bình chọn người kể hay nhất - GV nhận xét, đánh giá. - HSM3+ M4 kể chuyện * Lưu ý: - Học sinh nhận xét, khen bạn - M1, M2: Kể đúng nội dung. - M3, M4: Kể có ngữ điệu. 5. HĐ ứng dụng: (3phút) - Hãy nêu ND của câu chuyện? - HS nêu. - Giáo viên chốt lại những phần chính - Lắng nghe trong tiết học . 6. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và thực hiện - Về kể chuyện cho người thân nghe - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Cùng vui chơi”. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - HS biết so sánh các số trong phạm vi 100.000. - Biết tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ số. - HS làm được các BT:1, 2, 3, 4(a). 2. Kĩ năng: So sánh, phân biệt số lớn, số bé trong dãy số đã cho Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy – lập luận logic. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: SGK, Phiếu học tập - HS: SGK, vở 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não. 5
  4. * Cách tiến hành: Bài tập 1:Làm việc cá nhân – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở ghi - Yêu cầu HS giải thích cách làm: - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn -Thống nhất cách làm và đáp án đúng: thành BT a) 4589 76 860 phạm vi 100.000 Bài tập 3: Làm việc cặp đôi – Cả lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi=> thống nhất KQ. - GV yêu cầu HS làm bài N2 - 1 số cặp chia sẻ kết quả trước lớp, lớp +GV trợ giúp Hs hạn chế bổ sung: +GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ a)Số lớn nhất trong dãy số đã cho là: KQ bài làm 92 368 *GV kết luận b)Số bé nhất trong dãy số đã cho là: 54 307. Bài tập 4 : Làm việc cá nhân – Cả lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -HS tự làm bài vào vở. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân +Từ bé đến lớn: 8258; 16 999; 30 620; - GV chấm bài, đánh giá 31 855. ✪Bài tập chờ Bài tập 4b (M3+M4): - HS nêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu học sinh làm bài rồi báo cáo kết - HS tự làm bài vào vở. quả - HS báo cáo KQ với GV - GV chốt đáp án đúng 4.Hoạt động ứng dụng (2 phút) 7
  5. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu và đọc bài chính tả, đọc - Học sinh lắng nghe chậm và rõ ràng, phát âm chuẩn. - Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết và - Học sinh đọc bài Cuộc chạy đua cách trình bày qua hệ thống câu hỏi gợi ý: trong rừng sgk trang 83 và trả lời - Yêu cầu hai em đọc lại bài cả lớp đọc thầm. từng câu hỏi của giáo viên. Qua đó nắm được cách viết, cách trình - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình bày, những điều cần lưu ý: bày chính tả . +Viết hoa các chữ đầu tên bài, các + Những chữ nào trong bài viết hoa? chữ đầu đoạn, đầu câu, tên nhân vật - Ngựa Con. + Dự kiến một số từ: khỏe, giành, + Hướng dẫn viết những từ thường viết sai? nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn - Viết cách lề vở 1 ô li. * HD cách trình bày: + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính - Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm tả như thế nào? những chữ dễ viết sai: - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng + khỏe, giành, nguyệt quế, mải con và viết các tiếng khó. ngắm, thợ rèn, - 1 số HS luyện viết vào bảng lớp, - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn chia sẻ - Cả lớp viết từ khó vào bảng con - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con. - Học sinh đọc . - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý. - HS nêu những điểm (phụ âm l/n; thanh hỏi/ - Học sinh lắng nghe. thanh ngã), hay viết sai. - Giáo viên nhận xét. 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nghe- viết lại chính xác bài: Cuộc chạy đua trong rừng sgk trang 83 - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm l/n; thanh hỏi/ thanh ngã) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: - Lắng nghe Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết. - Học sinh viết bài vào vở *Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về: - Tư thế ngồi; Cách cầm bút;Tốc độ viết; Lưu ý khi viết phụ âm phụ âm l/n; thanh hỏi/ thanh ngã) 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: - Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi 9
  6. I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Đọc và biết thứ tự các số tròn nghìn , tròn trăm có 5 chữ số. - Biết so sánh các số - Biết làm tính với các số trong phạm vi 100 000 (Tính viết và tính nhẩm.) * Điều chỉnh: BT4 Không yêu cầu viết số chỉ yêu cầu trả lời 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng so sánh các số và kĩ năng tính toán Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng - GV; SGK, bộ bìa ghi số 0, 1, 2, , 9. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút) -T/C Bắn tên. +TBHT điều hành +Nội dung về: - HS tham gia chơi 32400 > 684, 71624 > 71536 ( ) Và nêu cách so sánh. + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ - Kết nối nội dung bài học. - Lắng nghe - Ghi bài vào vở 3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút) * Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc và so sánh các số có 5 chữ số. Biết thứ tự các số tròn nghìn, tròn trăm có 5 chữ số. - Rèn kĩ năng làm tính với các số trong phạm vi 100 000 -Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2b, 3, 4, 5. * Cách tiến hành: a.Bài tập 1: Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 - 2 HS nêu yêu cầu bài tập *Lưu ý giúp đỡ để đối tượng M1 hoàn - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT thành BT. - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả ￿ - GV củng cố về quy luật sắp xếp các dãy HS nêu quy luật của dãy số. số -Thống nhất cách làm và đáp án đúng a. 99600, 99601, 99602, 11