Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 29

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

1. Kiến thức:
- Đọc đúng: Đê - rốt - ti, Xtác - đi, Ga - rô - nê, Nen -li, khuyến khích, khuỷu tay ,...
- Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền ( Trả lời được các câu hỏi SGK).
- Kể chuyện: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. HS M3+M4 kể toàn bộ câu chuyện.
2. Kĩ năng:
- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.
- Hiểu các từ ngữ: Gà tây, bò mộng, chật vật,..
Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm
Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
*GDKNS:
- Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
- Thể hiện sự cảm thông.
- Đặt mục tiêu.
- Thể hiện sự tự tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh họa bài đọc
- HS: SGK, vở
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
docx 44 trang Đức Hạnh 12/03/2024 720
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_29.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 29

  1. TUẦN 29 Tập đọc - Kể chuyện BUỔI HỌC THỂ DỤC I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Đọc đúng: Đê - rốt - ti, Xtác - đi, Ga - rô - nê, Nen -li, khuyến khích, khuỷu tay , - Hiểu ND: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền ( Trả lời được các câu hỏi SGK). - Kể chuyện: Bước đầu biết kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. HS M3+M4 kể toàn bộ câu chuyện. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến. - Hiểu các từ ngữ: Gà tây, bò mộng, chật vật, Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. *GDKNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. - Thể hiện sự cảm thông. - Đặt mục tiêu. - Thể hiện sự tự tin. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa bài đọc - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. HĐ khởi động: (5 phút) - HS hát bài với ND: “Nhảy lò cò cho cái giò nó - Lớp hát khỏe, ” - Kiểm tra bài: Cùng vui chơi - 2 Học sinh HTL,1HS nêu nội dung bài - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe. - Giáo viên giới thiệu bài mới, ghi tựa bài lên - Học sinh nhắc lại tên bài và mở bảng. sách giáo khoa. 2. HĐ Luyện đọc: (30 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ: Đê – rốt – ti, Xtác – đi, Ga – rô – nê, Nen – li, khuyến khích, khuỷu tay , - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. 1
  2. 3. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc to 5 - 1 học sinh đọc các câu hỏi cuối bài. câu hỏi cuối bài. - Nhóm trưởng điều hành nhóm mình thảo - Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên luận để trả lời các câu hỏi (thời gian 4 điều hành lớp chia sẻ kết quả trước lớp. phút). + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì ? + Mỗi em phải leo lên trên cùng của một cái cột cao rồi đứng thẳng người trên chiếc + Các bạn trong lớp thực hiện tập thể xà ngang trên đó. dục như thế nào ? + Đê - rốt - xi và Cô - rét - ti leo như hai con khỉ, Xtác - đi thở hồng hộc mặt đỏ như + Vì sao Nen - li được miễn tập thể dục gà tây ? + Vì cậu bị tật từ lúc còn nhỏ, bị gù lưng. + Vì sao Nen - li cố xin thầy cho được tập như mọi người ? . + Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm làm những việc các bạn làm được. của Nen - li ? + Leo một cách chật vật, mặt đỏ như lửa, mồ hôi ướt đẫm trán.Thầy bảo cậu có thể - Em có thể tìm thêm một số tên khác xuống nhưng cậu cố gắng leo thích hợp để đặt cho câu chuyện ? + Cậu bé can đảm; Nen - li dũng cảm ; Một - Nêu nội dung chính của bài? tâm gương đáng khâm phục - GV nhận xét, tổng kết bài: *Nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một HS bị tật nguyền 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (10 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Biết đọc với giọng kể và phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Nhóm- Cả lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai (đoạn 2) + Vài HS đọc lại bài- Lớp theo dõi - Hướng dẫn học sinh cách đọc nâng cao - Học sinh lắng nghe. + Đọc đúng đoạn văn: - HS đọc cá nhân -> chia sẻ trong nhóm về + Nen –li bắt đầu leo một cách rất giọng đọc của từng nhân vật. Nhấn giọng chật vật.// Mặt cậu đỏ như lửa, / mồ hôi những từ ngữ thể hiện nỗi vất vả của Nen ướt đẫm trán.// Thầy giáo bảo cậu có thể –li, cố gắng và quyết tâm chinh phục độ xuống.// Nhưng cậu vẫn cố sức leo. //Mọi cao của cậu; nỗi lo lắng, sự cổ vũ, khuyến người vừa thấp thỏm sợ cậu tuột tay ngã khích nhiệt thành của thầy giáo và bạn bè. xuống đất,/ vừa luôn miệng khuyến khích :/ “Cố lên ! // Cố lên!”// ( ) + HS đọc theo YC - Gọi vài nhóm đọc diễn cảm đoạn. - 3 nhóm thi đọc phân vai (người dẫn - Yêu cầu học sinh nhận xét. chuyện,thầy giáo, 3 HS cùng nói: Cố - Gọi vài học sinh đọc diễn cảm đoạn 2 lên! ). - Yêu cầu học sinh nhận xét. - HS theo dõi, nhận xét cách đọc - HS thi đọc đoạn 2 3
  3. - Câu chuyện ca ngợi điều gì - HS nêu: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. - Giáo viên chốt lại những phần chính - Lắng nghe trong tiết học . 6. HĐ sáng tạo:(2 phút) - Về kể chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe và thực hiện - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Lời - Lắng nghe và thực hiện kêu gọi toàn dân tập thể dục”. ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Toán TIẾT 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: - Biết quy tắc tính diện tích HCN khi biết hai cạnh của nó. - Vận dụng để tính diện tích một số HCN đơn giản theo đơn vị đo là xăng-ti-mét. - HS làm được Bt 1,2,3. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính diện tích HCN. Hình thành phẩm chất: chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng: - GV: 1HCN bằng bìa có chiều dài 4ô, chiều rộng 3 ô. - HS: SGK, vở, bảng con, giấy nháp kẻ ô vuông 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não,thảo luận nhóm, thực hành, T/C học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, khăn trải bàn, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút) -Trò chơi Hộp quà bí mật -Nội dung chơi về bài học: chu vi HCN. - HS tham gia chơi + Nêu quy tắc tính chu vi HCN. - Lớp theo dõi + Tính chu vi HCN có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm ( ) - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 5
  4. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện theo YC + HS làm cá nhân. - GV gợi ý cho HS nhóm đối tượng M1 + HS làm nhóm- trao đổi vở KT kết quả hoàn thành BT + HS thống nhất KQ chung - GV lưu ý HS M1 + Đại diện HS chia sẻ trước lớp * GV củng cố lại cách tính diện tích hình Tóm tắt: chữ nhật. Chiều dài: 14 cm Chiều rộng: 5 cm Diện tích: ? cm2 Bài giải Diện tích miếng bìa HCN là: 14 x 5 = 70 (cm2 ) Đ/S, 70 cm2 Bài tập 3: Cặp đôi – Cả lớp - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi=> thống nhất KQ. - GV yêu cầu HS làm bài N2 - 1 số cặp chia sẻ kết quả trước lớp, lớp - GV trợ giúp Hs hạn chế bổ sung: + Chia sẻ các bước làm bài - GV khuyến khích HS hạn chế chia sẻ Bước 1: Đổi về cùng một đơn vị đo. Bước 2: Tính diện tích HCN. KQ bài làm Bài giải - GV chốt đáp án đúng a) Diện tích HCN là: *GVcủng cố lại cách tính diện tích HCN 2 ở các hình. 3 x 5 = 15 (cm ) b)2 dm = 20 cm Diện tích HCN là: 20 x 9 = 180 (dm2 ) Đ/S:a) 15 cm2 b)180 dm2 4.Hoạt động ứng dụng (2 phút) - GV gọi Hs nêu lại ND bài học. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Cho HS vận dụng tính nhẩm diện tích - HS nhẩm: 12 x 5 = 60(cm2) của hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là 12cm và 5cm. 5. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà đo và tìm cách tính diện tích - Lắng nghe, thực hiện của mặt chiếc bàn học của em. -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau: Luyện - Lắng nghe, thực hiện tập ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: 7
  5. nắm được cách viết, cách trình - Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì ? bày, những điều cần lưu ý: - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách thức trình + Đặt trong dấu ngoặc kép. bày chính tả . + Những chữ nào trong bài viết hoa? +Viết hoa các chữ đầu tên bài, các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên nhân +Hướng dẫn viết những từ thường viết sai? vật - Cô-rét-ti, Nen-li, + Dự kiến một số từ:: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, * HD cách trình bày: nhìn xuống, + Cần viết chữ đầu tiên của đoạn bài viết chính tả như thế nào? - Viết cách lề vở 1 ô li. - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. - Cả lớp đọc thầm bài viết, tìm - HS tìm từ khó viết, dễ lẫn những chữ dễ viết sai: - Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, - Hướng dẫn học sinh viết chữ khó vào bảng con. thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống, - Nhận xét bài viết bảng của học sinh. - Một số HS luyện viết vào bảng - Giáo viên gạch chân những từ cần lưu ý. lớp, chia sẻ - HS nêu những điểm (phụ âm s/x; in/inh), hay - Cả lớp viết từ khó vào bảng con viết sai. - Giáo viên nhận xét. - Học sinh đọc - Học sinh lắng nghe. 3. HĐ viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nghe- viết lại chính xác đoạn bài: Buổi học thể dục ( từ Thầy giáo nói đến hết) - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí, phụ âm s/x, in/inh) *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: - Lắng nghe Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết. - Học sinh viết bài vào vở *Lưu ý đối tượng HS M1+ M2 về: - Tư thế ngồi - Cách cầm bút - Tốc độ viết - Lưu ý khi viết phụ âm phụ âm s/x, in /inh) 4. HĐ chấm và nhận xét bài. (3 phút) *Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và lỗi của bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đôi 9
  6. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Hoạt động khởi động ( 3 phút) -Trò chơi Bắn tên - HS tham gia chơi +TBHT điều hành +Nội dung về: Diện tích HCN + Lớp theo dõi nhận xét, đánh giá. - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn nắm vững kiến thức cũ - Kết nối nội dung bài học. - Lắng nghe - Ghi bài vào vở 3.Hoạt động thực hành: ( 30 phút) * Mục tiêu: -Tính diện tích hình chữ nhật -Vận dụng kiến thức làm bài tập làm được các BT 1, 2, 3. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Cá nhân – cặp đôi – Cả lớp - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân ->N2 - HS làm vào vở ghi -> trao đổi vở KT chia sẻ, chẳng hạn như sau: - Chiều dài và chiều rộng không cùng + Bài toán này có gì đặc biệt ? đơn vị đo - Cần phải đổi về cùng đơn vị đo. + Vậy trước khi tính ta cần làm gì ? - HS nêu quy tắc, công thức tính chu vi, + Muốn tính chu vi, diện tích HCN ta diện tích HCN. làm thế nào ? - HS lên chia sẻ KQ trước lớp kết quả *GV củng cố về tính chu vi, diện tích -Thống nhất cách làm và đáp án đúng: của HCN Bài giải Đổi 4 dm = 40 cm Chu vi hình chữ nhật là: (40 + 8) x 2 = 96 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 40 x 8 = 320 (cm2) Đáp số: 96 cm 320 cm2 11