Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 3

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4 )
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. HS M3, M4 kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.
- Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe.
Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm
* Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
*GDKNS:
- Kiểm soát cảm xúc
- Tự nhận thức
- Giao tiếp: ứng xử văn hóa
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng:
- GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: Sách giáo khoa
2. Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
docx 35 trang Đức Hạnh 12/03/2024 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_cong_van_2345_tuan_3.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Công văn 2345 - Tuần 3

  1. TUẦN 3: Tiết 2+3:TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): CHIẾC ÁO LEN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các CH 1,2,3,4 ) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. HS M3, M4 kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện - Rèn kỹ năng kể chuyện và kỹ năng nghe. Hình thành phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm * Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ, *GDKNS: - Kiểm soát cảm xúc - Tự nhận thức - Giao tiếp: ứng xử văn hóa II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Tranh minh họa bài học. Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: Sách giáo khoa 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. 1. Hoạt động khởi động (3 phút) 2. - Cho HS quan sát tranh về chủ đề - HS quan sát, nói nội dung. Mái ấm - HS hát bài: Bàn tay mẹ - Kết nối bài học. - Giới thiệu bài - Ghi tên bài. - Học sinh nghe giới thiệu, mở SGK 2. HĐ Luyện đọc (20 phút) *Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. * Cách tiến hành: 1
  2. + Mùa đông năm nay như thế nào? - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt. + Tìm những hình ảnh trong bài cho - Chiếc áo màu vàng và rất ấm. thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi? + Vì sao Lan dỗi mẹ? - Vì em muốn mua chiếc áo như Hoà nhưng mẹ không mua chiếc áo đắt tiền như vậy. + Khi biết em muốn có chiếc áo len - Mẹ dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không đẹp, mẹ lại không đủ tiền để mua, cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh Tuấn Tuấn nói với mẹ điều gì? sẽ mặc nhiều áo bên trong. + Tuấn là người như thế nào? - Là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em. + Vì sao Lan ân hận? + Vì đã làm cho mẹ buồn phiền +Vì nghĩ mình quá ích kỉ +Vì thấy anh trai nhường nhịn cho mình + Em có suy nghĩ gì về bạn Lan - Là cô bé ngây thơ nhưng rất ngoan trong câu chuyện này? => Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm + Ba mẹ con tên khác cho chuyện. + Chuyện của Lan => GV chốt: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau 4. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút) *Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - cả lớp - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - Xác định các giọng đọc có trong câu chuyện các nhân vật. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai. + Phân vai trong nhóm + Luyện đọc phân vai trong nhóm. - Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - Lớp nhận xét. - GV nhận xét chung - Chuyển HĐ 5. HĐ kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu : - Giúp học sinh rèn kĩ năng kể chuyện, kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. * Cách tiến hành: a. GV nêu yêu cầu của tiết kể - Lắng nghe chuyện b. Hướng dẫn HS kể chuyện: - Câu hỏi gợi ý: - Học sinh đọc thầm các câu hỏi trong từng đoạn để tìm hiểu yêu cầu của bài. 3
  3. 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút) : - Trò chơi: Gọi tên các hình - HS tham gia chơi GV vẽ lên bảng các hình học đã học, cho HS thi đua gọi tên, nêu đặc điểm các hình. - Tổng kết – Kết nối bài học - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên - Mở vở ghi bài bảng - Giới thiệu bài:. - Học sinh nghe giới thiệu, ghi bài. 2. HĐ thực hành (25 phút): * Mục tiêu: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. * Cách tiến hành: Bài 1: (Làm cá nhân - Cặp - - Học sinh đọc và làm bài cá nhân. Lớp) - Chia sẻ kết quả trước lớp a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm B D C A Câu hỏi chốt: + So sánh độ dài đường gấp khúc b) Chu vi tam giá MNP là: ABCD và chu vi hình tam giác 34 + 12 + 40 = 86 (cm) MNP? Đáp số: 86 cm + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào? + Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? Bài 2: (Làm cá nhân - Cặp - - HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ kết Lớp) quả trước lớp Bài giải - Cho HS nêu đặc điểm của HCN Chu vi hình chữ nhật ABCD là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. Bài 3: Làm cá nhân - Cặp - Lớp 5
  4. 1. Đồ dùng: - GV: Tranh MH truyện - HS: VBT 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động Khởi động (3 phút): - Trò chơi: “Chanh chua - cua kẹp” - Tổng kết trò chơi - Lắng nghe - Giới thiệu bài mới – Ghi bài lên bảng 2. HĐ Hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu thế nào là giữ lời hứa và vì sao phải giữ lời hứa? * Cách tiến hành: Thảo luận truyện: “Chiếc vòng bạc” - Giáo viên kể câu chuyện kết hợp HS - Học sinh nghe kể. quan sát tranh minh hoạ SGK - Học sinh đọc lại câu chuyện. - Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi cho học sinh thảo luận: + Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé sau 2 - Mở túi lấy 1 vòng bạc mới tinh trao cho năm đi xa? em bé. + Em bé và mọi người trong chuyện cảm - Đều cảm động rơi nước mắt. thấy thế nào trước việc làm của Bác? + Việc làm của Bác thể hiện điều gì? + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra - Bác là người luôn giữ lời hứa. điều gì? - Cần phải giữ lời hứa. + Thế nào là giữ lời hứa? - Là thực hiện điều mình đã nói, đã hứa + Người biết giữ lời hứa sẽ được người hẹn với người khác. khác đánh giá như thế nào? - Sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy =>GVKL: Người biết giữ lời hứa sẽ và noi theo. được người khác quý trọng, tin cậy và noi theo. 2. HĐ Thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. * Cách tiến hành: Xử lý tình huống: - Giáo viên lần lượt cho học sinh đọc các - Học sinh suy nghĩ, thảo luận cặp để tìm tình huống cho học sinh suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết. Sau đó chia sẻ kết quả ra cách giải quyết trước lớp. Tiểu kết: + Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự - Ghi nhớ nội dung trọng và tôn trọng người khác 7
  5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Hát: “Chữ đẹp nết càng ngoan” - Viết bảng con: xào rau, sà xuống, xinh xẻo, - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên ngày sinh. bảng 2. HĐ chuẩn bị viết chính tả (5 phút): *Mục tiêu: - Học sinh có tâm thế tốt để viết bài. - Nắm được nội dung bài viết, biết cách trình bày đúng quy định để viết cho đúng chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Trao đổi về nội dung đoạn chép - GV đọc đoạn văn một lượt. - 1 Học sinh đọc lại. + Đoạn văn cho ta biết chuyện gì? + Vì sao Lan ân hận? - HS trả lời theo nhiều cách khác nhau Ví dụ: Lan ân hận vì đã làm cho mẹ buồn. + Lan mong trời mau sáng để làm - Để nói với mẹ rằng mẹ hãy mua áo cho cả 2 gì? anh em. b. Hướng dẫn trình bày: + Đoạn văn có mấy câu? - Đoạn văn có 5 câu. +Trong đoạn văn có những chữ nào - Chữ Lan (tên riêng); Chữ: nằm, em, áp, con, phải viết hoa, vì sao? mẹ (đầu câu). + Lời Lan muốn nói với mẹ được viết - Viết sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép. như thế nào? c. Hướng dẫn viết từ khó: - Luyện viết từ khó, dễ lẫn. - nằm cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi, - Theo dõi và chỉnh lỗi cho hs 3. HĐ viết chính tả (15 phút): *Mục tiêu: - Học sinh chép lại chính xác đoạn chính tả. - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Trình bày đúng quy định bài chính tả. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những - Lắng nghe vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh viết bài. - HS nhìn bảng chép bài. 9
  6. TIẾT 12: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. - Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic, NL quan sát, * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Đồ dùng: - GV: Phấn màu, bảng phụ - HS: Bảng con 2. Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (3 phút): - Trò chơi: Cá bơi – cá nhảy - HS tham gia chơi + Năm học trước, em đã được học - HS trả lời (bài toán về nhiều hơn, bài toán những dạng toán nào? về ít hơn) + Để trình bày 1 bài toán có lời văn, em - HS trả lời cần trình bày những phần nào? - Kết nối kiến thức - Lắng nghe - Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2. HĐ thực hành (27 phút): * Mục tiêu: Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị * Cách tiến hành: Bài 1: (Cá nhân - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân ra vở. - Chia sẻ kết quả trước lớp Giải: Đội Hai trồng được số cây là: + Bài toán thuộc dạng toán nào đã 230 + 90 = 320 ( cây ) học? Đáp số: 320 cây Bài 2: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Học sinh làm bài cá nhân. - Đổi kiểm tra chéo, nhận xét. - Chia sẻ kết quả trước lớp Giải: Bài 3a: (Cả lớp) 11